【link vào zbet】Top 10 loại rau thơm tốt cho sức khỏe, giúp phòng và chữa bệnh
Một vài loại rau thơmlàm tăng hương vị dùng món ăn ngon hơn trong bữa ăn hàng ngày và giúp phòng và chữa bệnh thông thường.
1. Rau răm: Còn có tên gọi là thủy liễu,ạirauthơmtốtchosứckhỏegiúpphòngvàchữabệlink vào zbet hương lục...
Rau răm có hương thơm đặc biệt, vị cay, tính ấm, không độc. Là một loại gia vị không thể thiếu ăn kèm cháo lươn, trứng vịt lộn, gỏi gà, trừ chất tanh trong hải sản… Trong Đông y, rau răm là vị thuốc có tác dụng kích thích tiêu hóa, trừ phong hàn, dùng để chữa đau bụng lạnh, chữa rắn cắn, chàm ghẻ, mụn trĩ, kém ăn. Thường khi làm thuốc, người ta dùng tươi, không qua chế biến.
2. Thì là (thìa là):Còn gọi là thời la, đông phong.
Lá thì là là gia vị quen thuộc không thể thiếu trong món canh cá, canh lươn, ốc, làm thơm ngon món ăn, át được mùi tanh. Trong đông y, thì là là một vị thuốc rất thông dụng. Theo Nam dược thần hiệu, hạt và lá thì là vị cay, tính ấm, không độc, điều hòa món ăn, bổ thận, mạnh tỳ, tiêu trướng, trị đau bụng và đau răng, kích thích giúp ăn ngon miệng và tiêu hóa, còn giúp lợi sữa.
3. Rau mùi: Còn được gọi là ngò ta, hương tuy.
Rau mùi có vị cay, tính ấm, không độc, tiêu thức ăn, trị phong tà, thông đại tiểu tiện, trị các chứng đậu, sởi khó mọc, phá mụn độc... Rau mùi được trồng phổ biến ở miền bắc và thường có trong mùa đông.
4. Mùi tàu:Còn gọi là ngò tây, ngò gai, ngò tàu.
Cây mùi tàu được nhân dân ta trồng phổ biến khắp nơi, dùng để ăn sống, nấu canh và làm thuốc chữa bệnh. Mùi tàu có vị the, tính ấm, mùi thơm hắc, khử thấp nhiệt, thanh uế, mạnh tỳ vị, kích thích tiêu hóa...
5. Húng chanh: Còn gọi là cây rau tần.
Trong dân gian thường dùng lá tươi làm rau sống trong các bữa ăn. Húng chanh vị chua the, thơm hăng, tính ấm, vào phế có công dụng giải cảm, tiêu đờm, khử độc và các chứng bệnh cảm cúm, lạnh phổi, có tác dụng phát tán phong hàn, tiêu đờm, sát khuẩn, có tác dụng chữa viêm họng, giải cảm, cho ra mồ hôi và chữa ho, chữa cảm cúm, sốt không ra mồ hôi được,… Trong dân gian, thường dùng lá húng chanh tươi hoặc sắc uống. Ngoài ra các cơ sở sản xuất thuốc Nam cũng thường chưng cất tinh dầu húng chanh kết hợp với một số thảo dược khác để sản xuất thuốc trị ho, cảm cúm.
6. Húng quế: Theo Đông y, húng quế có vị cay, tính nóng, có mùi thơm, có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiểu, giảm đau, kích thích tiêu hóa. Toàn cây có tác dụng chữa cảm cúm, cảm sốt nhức đầu, ho, nghẹt mũi, đầy bụng, kém tiêu.
7. Húng cây (bạc hà):cùng họi với húng quế, là một loại rau gia vị ăn sống. Húng cây là một bài thuốc khá hữu hiệu trong việc chữa trị cảm cúm và các vết côn trùng cắn, giúp lợi tiêu hóa, chữa chứng đầy hơi, thấp khớp, nấc cục, thông cổ, trị viêm xoang nhẹ…
8. Sả:thường được ăn sống hoặc dùng làm gia vị tẩm ướp cho các món ăn. Sả có vị the, cay, mùi thơm, tính ấm, rất tốt cho hệ tiêu hóa, có tác dụng kích thích ra mồ hôi, sát khuẩn, chữa ho do cảm cúm hạ sốt ở người bệnh cảm và giúp lợi tiểu. Sả còn được dùng để điều trị chứng co thắt cơ, chuột rút, thấp khớp, đau đầu.
9. Tía tô:Tía tô là vị thuốc được y dược học đông phương xếp vào loại giải biểu (làm cho ra mồ hôi) thuốc nhóm phát tán phong hàn (nhóm do lạnh gây bệnh) cần chữa bằng cách cho ra mồ hôi, khỏi sốt. Không chỉ là rau gia vị thơm ngon, tía tô còn là cây thuốc được dùng phổ biến trong y học cổ truyền.
Tía tô có hai loại: tía tô mép lá phẳng, màu tía nhạt, ít thơm và tía tô mép lá quăn, màu tía sẫm, mùi thơm nồng. Tía tô có vị cay, tính ấm, có tác dụng trị cảm lạnh, đầy bụng, nôn mửa. Cành tía tô có vị cay ngọt, có tác dụng an thai, chống nôn mửa, giảm đau, hen suyễn.
10. Lá lốt: Lá lốt còn có tên là tất bát, thuộc họ hồ tiêu ( Piperaceae).
Lá lốt là loại cây mọc hoang và được trồng ở khắp mọi nơi. Lá lốt có công dụng ấm trung tiêu, ấm dạ dày. Chữa nôn mửa do bị khí lạnh bụng đầy đau. Chữa nhức đầu, đau răng, mũi luôn luôn chảy nước, đại tiện lỏng ra nước, ra máu.
Trong dân gian, lá lốt thường được dùng chữa các bệnh sau: đau nhức xương khớp, bệnh phụ khoa (các viêm nhiễm ở vùng âm đạo, ngứa, ra khí hư, đổ mồ hôi nhiều ở tay chân, bệnh tổ đỉa ở bàn tay, đau rang, viêm xoang, chảy nước mũi đặc, giải say nắng, đau bụng lạnh, đi tiêu phân lỏng, buồn nôn, nấc cụt…
Đa số loại rau gia vị đều có vị cay, tính ấm, chứa tinh dầu, có tác dụng kích thích tiêu hóa, sát khuẩn, làm ấm bụng. Vào mùa lạnh có thể sử dụng các loại rau gia vị này nhiều hơn một chút sẽ có tác dụng tăng hương vị cuộc sống, bảo vệ sức khỏechống lại cái lạnh ngoài trời và cái lạnh trong lòng hiệu quả.
Bác sĩ chuyên khoa II Huỳnh Tấn Vũ - Giảng viên Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược TP.HCM
Công dụng tuyệt vời của rau thơm có thể bạn chưa biết
Các loại rau thơm không chỉ làm cho món ăn thêm hấp dẫn mà còn góp phần không nhỏ trong việc hỗ trợ tăng cường sức khỏe, phòng và chữa bệnh.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhiều chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ
- ·11 đơn vị tham gia liên hoan nghệ thuật quần chúng lần thứ XI
- ·Cục Thuế Quảng Ninh thu ngân sách đạt 16.136 tỷ đồng
- ·Hải quan Bình Dương: Thu ngân sách đạt hơn 1.843 tỷ đồng
- ·Bế mạc Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII
- ·Vì sao Onana bị 2 thẻ vàng mà không bị đuổi ở trận MU với Coventry
- ·Chìa khóa giúp con phát triển toàn diện
- ·Erik ten Hag xin Sir Jim Ratcliffe cho thêm thời gian vực dậy MU
- ·Giá vàng hôm nay (6/8): Điều gì quyết định hướng đi của vàng trong tuần tới?
- ·Giao lưu thể thao
- ·Tái đàn chăn nuôi cần chú trọng phòng, chống dịch bệnh
- ·500 người lao động tranh tài tại Hội thao BIDV khu vực Tây Nguyên
- ·Kết quả bóng đá futsal Việt Nam 1
- ·Bảng xếp hạng U23 châu Á 2024 mới nhất: Thái Lan gây bất ngờ lớn
- ·Tập trung triển khai các gói thầu, sớm đưa vào sử dụng
- ·Ngày 6/5, chính thức triển khai cơ chế một cửa tại cảng biển
- ·Xác định đối thủ của ĐT futsal Việt Nam ở tứ kết giải châu Á
- ·Chi phí đầu vào của máy ATM không được khấu trừ thuế
- ·Reserve Jeunesse: Ngăn ngừa lão hóa và tăng cường sức khỏe
- ·Đánh sập đường dây cá độ bóng đá trực tuyến với số tiền “khủng” tại Đà Lạt