【đội hình bayern munich 2020】Góp ý văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII: Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
LTS: Thực hiện chỉ thị của Bộ Chính trị và hướng dẫn của Ban Tuyên giáo Trung ương,ópývănkiệnĐạihộiĐảngtoànquốclầnthứXIIIChútrọngnângcaochấtlượngnguồnnhânlựđội hình bayern munich 2020 Báo Đầu tư mở chuyên mục lấy ý kiến đóng góp của nhân dân vào dự thảo các văn kiện trình Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng (xem toàn văn dự thảo các văn kiện trên Báo Đầu tư điện tử tại địa chỉ baodautu.vn). Ban Biên tập Báo Đầu tư rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý giá của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân cho dự thảo. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected].
Đào tạo nhân lực công nghệ tại Khu tổ hợp đại học và công viên phần mềm của FPT tại Hòa Lạc (Hà Nội). Ảnh: L.H |
Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Góp ý vào các dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, đại diện các tổ chức thành viên của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhấn mạnh các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.
Để bà bán rau, ông bán nước là… công dân số
Phát biểu tại Hội nghị lấy ý kiến nhân dân góp ý các dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII do Ban Dân vận tổ chức từ ngày 26 đến 28/10, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ông Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, điểm mới trong văn kiện lần này thể hiện sự đáp ứng những đòi hỏi khách quan, kế thừa từ các nhiệm kỳ trước, cũng như từ kinh nghiệm thành công của các nước.
Về phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, dự thảo văn kiện đã bổ sung yếu tố dân chủ, gắn vận mệnh dân tộc, đất nước vào thời đại, kết hợp sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc với sức mạnh thời đại. Nội dung về xây dựng xã hội chủ nghĩa có bổ sung những nhân tố mới là khơi dậy khát vọng phát triển dân tộc, phát huy ý chí để phát triển đất nước, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Các đại biểu đánh giá, các dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII được chuẩn bị công phu, tổng kết đánh giá thực tiễn, có tính khái quát cao. Trong đó, nhiều nhận định sâu sắc, đúc rút thành lý luận xứng tầm báo cáo chính trị - văn kiện trung tâm của Đại hội.
Góp ý cho các dự thảo văn kiện Đại hội Đảng, nhiều ý kiến nhấn mạnh tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực, nhất là trong kỷ nguyên số và trong bối cảnh kinh tếsố đang được đẩy mạnh tại Việt Nam.
GS. Phạm Tất Dong, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hội Khuyến học Việt Nam cho rằng, các văn kiện cần làm rõ việc giáo dục đã tiến bộ, sâu sắc hơn trước thế nào, còn những vấn đề gì. Chẳng hạn, dự thảo nói: “Chương trình sách giáo khoa phổ thông đang được triển khai đúng lộ trình”. “Điều này ‘đúng mà không đúng’, bởi cả xã hội đang xôn xao và chúng ta cần đi sâu vào bản chất xem quần chúng mong muốn gì ở sách giáo khoa”, GS. Dong nói.
GS. Dong cũng cho rằng, dự thảo văn kiện cần làm rõ các định hướng vừa được ban hành tới đây sẽ được triển khai thế nào, như Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng, Nghị quyết 52/NQ-TW của Trung ương hay Quyết định 749/QĐ-TTg của Thủ tướng. “Trong phát triển kinh tế - xã hội vẫn vắng bóng con người. Dự thảo nói nhiều đến chất lượng nguồn nhân lực, nhưng không thấy tiêu chí cho từng con người thế nào thì phát triển thế nào”, GS. Dong nói và cho rằng, nền kinh tế số, chính phủ số, xã hội số… đang đặt ra yêu cầu mới.
Công dân số, theo GS. Dong, có nghĩa là từ bà bán rau, ông bán nước cũng sử dụng được các tiện ích số. “Có những bà bán nước nuôi 5 con ăn học, rồi mày mò dạy cho trẻ em sửa được máy tính. Rất nhiều gia đình nông dân, dòng họ người Mông đã có một nửa số gia đình mua ô tô, nhà nào cũng có ô tô, xe máy, xây lại nhà… Họ có thể sử dụng được các phương tiện số”, ông dẫn dụ.
Chính sách cho người lao động phải đồng bộ
PGS. Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cần phải thêm tiêu chí “đáp ứng được yêu cầu hội nhập quốc tế”, bởi nguồn nhân lực phải tiến đến tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Quản lý nhà nước đối với giáo dục hiện nay cần phải tập trung, không nên phân tán. Dự thảo cần ghi thêm: “Quản lý nhà nước, nhất là quản lý hệ thống các trường đại học, cao đẳng còn phân tán”.
“Đại học, cao đẳng là một hệ thống, nhưng quản lý chưa tập trung khiến việc liên thông gặp khó khăn. Mặt khác, hệ thống trường cao đẳng ở nước ta rất lớn, nhưng văn kiện chưa đề cập”, PGS. Nhĩ phân tích.
Cũng quan tâm tới nội dung về mục tiêu phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, ông Vũ Mạnh Tiêm, Phó trưởng ban Ban Tuyên giáo, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kỳ vọng nghị quyết đi vào cuộc sống, bởi việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đã nhiều lần được xác định là khâu đột phá, song đột phá còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Từ Đại hội XI, XII, chúng ta đã xác định 3 khâu đột phá chiến lược là: thể chế, nguồn nhân lực và hệ thống kết cấu hạ tầng. Lần này, dự thảo văn kiện tiếp tục khẳng định rằng, thể chế là hành lang pháp lý; nguồn nhân lực vẫn là yếu tố quyết định trong quá trình phát triển và gắn với đó là hạ tầng, kết cấu hạ tầng. Nhưng trong từng giai đoạn phát triển, phải xác định được nội hàm của từng khâu đột phá chiến lược đó.
Ông Trần Thanh Mẫn, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Abahani Limited Dhaka, 15h45 ngày 3/1: 3 điểm xa nhà
- ·Cách người trẻ thay đổi cuộc sống để đạt điều mình muốn
- ·Elon Musk mua khu phức hợp 35 triệu USD cho hai 'vợ hờ' và 11 con cùng chung sống
- ·Tết đẹp như mơ trong ký ức của con trai đại gia nức tiếng Hà Nội xưa
- ·Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc
- ·Tết trong căn biệt thự 300m2 của ông chủ tiệm vàng Hà Nội xưa
- ·Đà Nẵng: 30 tỷ đồng hỗ trợ xây dựng nông thôn mới
- ·Triệu phú 28 tuổi tiết lộ bài học kiếm tiền cho giới trẻ năm 2023
- ·Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- ·Lần đầu về nhà bạn trai ăn Tết Nguyên Đán, cô gái được cả họ lì xì
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·Phát hiện chồng ngoại tình liền đến nhà tình địch đánh ghen
- ·Xuất khẩu có thể lập kỷ lục mới 380 tỷ USD trong năm 2024
- ·Cải cách thủ tục hành chính đất đai: Vẫn nặng tính hình thức
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Triệu phú nghỉ hưu tuổi 35 khuyên giới trẻ làm ngay 5 điều sau
- ·Hàn Quốc đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam
- ·Quảng Bình bắt giữ 100kg pháo hoa lậu giấu trong bao tải than
- ·Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- ·Tránh gián đoạn xuất khẩu khi thực hiện quy định chống phá rừng của EU
- Công chúa duy nhất trong sử Việt lấy 2 vua làm chồng?
- 'Xúi dục' hay 'xúi giục' mới đúng chính tả?
- Vị vua duy nhất tử trận trong sử Việt là ai?
- Điểm chuẩn trúng tuyển Học viện An ninh Nhân dân 2024 tăng
- Học viện Cảnh sát nhân dân tăng điểm chuẩn, ngành cao nhất 24,65
- Vị vua nào trong sử Việt vay nợ khắp nơi, biệt danh Chúa Chổm?
- Bộ GD&ĐT gia hạn thời gian xác nhận nhập học
- Lớp học miền núi có 100% thí sinh đậu NV1, có trường top đầu cả nước
- Ngành Công nghệ sinh học có dễ xin việc làm?
- Bắc Ninh: Khen thưởng 700 giáo viên, học sinh Thuận Thành có thành tích xuất sắc