【lịch fa anh】Bị xâm phạm quyền lợi, người tiêu dùng vẫn chọn cách im lặng
Kết quả khảo sát với 3.000 NTD tại 12 tỉnh, thành phố do Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) công bố ngày 12-8 cho thấy, 70% số NTD được hỏi có biết đến Luật Bảo vệ quyền lợi NTD và 71% số người trả lời biết các quyền lợi cơ bản của NTD. Hơn một nửa số NTD (56%) tham gia khảo sát trả lời từng bị xâm phạm quyền lợi trong khoảng thời gian từ 2011-2015.
Theo ông Phan Thế Thắng, Phó trưởng phòng Bảo vệ quyền lợi NTD (Cục Quản lý Cạnh tranh, Bộ Công Thương), nhóm hàng hóa, dịch vụ được nhiều NTD phản ánh nhất là trong lĩnh vực thực phẩm, nước giải khát (chiếm 19,69%), đồ điện tử gia dụng (13,05%) và hàng hóa tiêu dùng thường ngày là 12,88%.
Kết quả này cũng phù hợp với thực trạng thực phẩm không an toàn, mất vệ sinh, chất lượng, chế độ bảo hành đồ điện tử gia dụng, điện thoại, dịch vụ viễn thông… đang gây nhiều bức xúc cho NTD.
Chất lượng không đảm bảo (chiếm 25%) được NTD phản ánh nhiều nhất, tiếp đến là bị quấy rối thông qua tiếp thị, quảng cáo trái ý muốn (18%); gian lận về đo lường (16%); gian lận về xuất xứ (12%); gian lận về thời hạn sử dụng (10%)…
Mặc dù số lượng người tham gia khảo sát trả lời đã từng bị xâm phạm quyền lợi NTD khá lớn (56%) nhưng lại có tới 44% số người được hỏi chọn phương án “im lặng và bỏ qua sự việc” do giá trị tranh chấp nhỏ (38,56%); thủ tục khiếu nại, khiếu kiện tới cơ quan có thẩm quyền phức tạp (22,05%); đơn vị kinh doanh sẽ không giải quyết (15,92%)…
Đáng tiếc chỉ có 20% số người tham gia khảo sát chọn phương án yêu cầu hỗ trợ từ cơ quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD và 36% thực hiện việc khiếu nại đến tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khi bị xâm phạm quyền lợi.
Cùng với đó, có tới 53,60% số người được hỏi chưa từng liên hệ với bất kỳ cơ quan, tổ chức nào để yêu cầu hỗ trợ giải quyết tranh chấp. Tỷ lệ người đánh giá “chưa tốt” về công tác giải quyết khiếu nại NTD tại các cơ quan quản lý nhà nước lên tới 42,77% và 31,17% cho biết không có ý kiến vì chưa từng liên hệ hoặc không biết đến các cơ quan này.
Nguyên nhân đưa ra chủ yếu vẫn là do quy trình, thủ tục giải quyết phức tạp, rườm rà (27%); không nhận được hỗ trợ hiệu quả từ cán bộ chuyên trách (21%); thẩm quyền trong giải quyết vụ việc tranh chấp NTD còn hạn chế (19%).
(责任编辑:Cúp C2)
- ·iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
- ·Chính phủ ban hành Nghị quyết về các giải pháp cấp bách phòng, chống dịch bệnh COVID
- ·Giảm kịch sàn lãi vay để cứu doanh nghiệp
- ·Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre gửi thư chia sẻ khó khăn với cộng đồng doanh nghiệp tỉnh
- ·Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1
- ·Vingroup thành lập công ty về bất động sản có vốn điều lệ 500 tỷ đồng
- ·Trào lưu 'đếm cua trong lỗ' khi lập kế hoạch kinh doanh
- ·Hà Nội ra thông báo mới về quy định giấy đi đường sau một ngày ban hành
- ·Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- ·Ngành cầm đồ dần trở thành cuộc đua của các quỹ ngoại
- ·Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ·TP.HCM: Phương tiện mô tô lưu thông ngoài đường giảm 85%
- ·Fecon lãi quý II giảm gần 81% do không còn lợi nhuận từ thoái vốn
- ·Trao quyền nhiều hơn cho Chính phủ để ứng phó với Covid
- ·Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- ·Quy định cản trở kinh doanh: Bãi bỏ thay vì chỉnh sửa
- ·Gần 70% lao động tại các KCN ở Hải Phòng đăng ký tiêm vaccine Sinopharm
- ·Thực hiện ngay các biện pháp hỗ trợ để người dân an tâm “ai ở đâu ở đấy”
- ·Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- ·Kiểm toán nghi ngờ khả năng hoạt động liên tục của Vietnam Airlines