【kq ngoại hạng anh đêm qua】Chất tạo ngọt nhân tạo có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư máu
Chất tạo ngọt nhân tạo có tên sucralose có độ ngọt gấp 600 lần đường mía,ấttạongọtnhântạocóthểlàmtăngnguycơmắcungthưmákq ngoại hạng anh đêm qua không chứa calo và được phân vào loại hàng ‘chất tạo ngọt không giá trị dinh dưỡng’ được quảng cáo trên thị trường là một chất thay thế đường an toàn và lành mạnh cho con người. Tuy nhiên, mới đây, một nghiên cứu tại Viện Ramazzini, Ý được công bố trên Tạp chí Quốc tế Occupational and Environmental Health cho biết tiêu thụ sucralose có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư máu.
Các nhà nghiên cứu đã tiến hành thí nghiệm trên 457 con chuột đực, 396 con chuột cái và cho chúng tiêu thụ lượng đường hóa học sucralose khác nhau. Kết quả cho thấy, tỷ lệ mắc các bệnh ung thư bao gồm cả bệnh ung thư máu ở chuột đực tăng lên đáng kể. Bên cạnh đó, theo nghiên cứu vào năm 2015 của các nhà khoa học thuộc Trung tâm Dinh dưỡng Con người, trường Đại học Y Washington, Mỹ, tiêu thụ sucralose còn ảnh hưởng đến đường huyết và làm trầm trọng thêm bệnh tiểu đường.
Tăng nguy cơ mắc ung thư máu do tiêu thụ chất tạo ngọt nhân tạo sucralose
Tuy nhiên, để có thể xác định chính xác mức độ an toàn của loại đường này, các nhà khoa học cho biết cần thực hiện thêm nhiều nghiên cứu hơn nữa, bao gồm việc xét nghiệm sinh học đầy đủ hơn về nguy cơ gây ung thư trên chuột. Nghiên cứu là thực sự cấp thiết bởi hàng triệu người vẫn đang sử dụng loại đường này thông qua các sản phẩm họ tiêu thụ.
Chất tạo ngọt sucralose được phát hiện vào năm 1976 bởi các nhà khoa học tại Tập đoàn Tate & Lyle cùng với các nhà nghiên cứu từ Đại học London, Anh. Nó là thành phần chính của loại đường ăn kiêng được sử dụng khá phổ biến có tên là Splenda.
Canada là quốc gia đầu tiên cho phép sử dụng sucralose vào năm 1991. Tại Mỹ, cục Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm (FDA) đã chính thức cấp phép cho suclarose vào tháng 4/1998. Đến năm 2004, sucralose chính thức được chấp thuận tại Liên minh Châu Âu (EU) sau khi Ủy ban Khoa học về Thực phẩm của EU tuyên bố rằng nó “không gây hại đến hệ thống miễn dịch, không gây ung thư, vô sinh hay nguy hiểm cho thai nhi hoặc ảnh hưởng đến lượng đường trong máu”.
Chất tạo ngọt nhân tạo này có thể dùng để nấu ăn, do đó đã nhanh chóng trở thành một trong những chất làm ngọt nhân tạo phổ biến nhất và có lượng tiêu thụ cao. Hiện nay, sucralose được phép sử dụng rộng rãi trên 80 quốc gia và có trong nhiều loại dược phẩm và thực phẩm bổ biến như bánh, kẹo, cà phê, trà, nước trái cây đóng chai, mứt, thạch, các sản phẩm từ sữa, nước xốt, dầu trộn salad… đặc biệt là các loại thực phẩm dược phẩm dành cho những người ăn kiêng, tiểu đường.
Loan Nguyễn
Ập vào kiểm tra nhà hàng karaoke xập xình, 5 tiếp viên dương tính ma túy
(责任编辑:World Cup)
- ·Phát triển thương hiệu cộng đồng gắn với chỉ dẫn địa lý để tăng sức cạnh tranh cho nông sản Việt
- ·Tai nạn giao thông nghiêm trọng ngày 22/10
- ·Thành tỷ phú USD từ khởi nghiệp bán đá bào
- ·Doanh nghiệp hào hứng với xu hướng Marketing online
- ·Người lao động dầu khí đồng cam cộng khổ vượt gian khó
- ·Khai mạc Hội nghị tìm giải pháp tổng thể thúc đẩy xuất khẩu
- ·Bão số 7: Chủ động ứng phó để giảm thiệt hại về người và tài sản
- ·Cháy lớn ở Trần Thái Tông: 4 nhà bị cháy biển hiệu trơ khung
- ·Chiếc ô tô SUV đẹp long lanh giá từ 381 triệu đồng vừa ra mắt có gì hay?
- ·Chỉ đạo này của Thủ tướng, dân Hà Nội sẽ bớt nỗi lo thực phẩm bẩn
- ·Tân Tổng Giám đốc Ngân hàng ABBank là ai?
- ·TP.HCM thuê tư vấn nước ngoài giám sát dự án 10.000 tỷ đồng chống
- ·Tai nạn giao thông nghiêm trọng ngày 23/10
- ·Quà tặng đến 100 triệu đồng tại 'Chuyện Vui Sốp Pi' 10/10
- ·Mallorca – Sun Grand City Feria: Chất sống thời thượng
- ·9 tuyến đường ở TP.HCM có thể bị ngập do triều cường đạt đỉnh
- ·Chiến sự Syria: Nga cần thêm căn cứ tại Syria để chiến đấu
- ·Dàn sao rủ nhau diện đồ tập gym đi sự kiện
- ·Từ hôm nay, khôi phục các đường bay đến Đà Nẵng
- ·Tổng thống Colombia giành giải Nobel Hòa Bình 2016