【kqbd uefa europa league】Mắc sỏi thận do ăn nhiều mùng tơi
Sai lầm ăn uốngcó thể dẫn đến một số bệnh tật nguy hiểm đến tính mạng. Mồng tơi là loại rau phổ biến,ắcsỏithậndoănnhiềumùngtơkqbd uefa europa league được sử dụng để chế biến trong bữa ăn hàng ngày. Ngoài những tác dụng chữa bệnh thì rau mồng tơi cũng có tác hại nếu ăn nhiều.
Mồng tơi có thể gây kém hấp thụ
Sai lầm ăn uống có thể dẫn đến một số bệnh nguy hiểm
Trong rau mồng tơi có chứa hàm lượng axít oxalic, một loại chất hóa học liên kết với sắt và canxi khiến cơ thể khó hấp thụ các chất dinh dưỡng quan trọng trên. Nhưng nếu ăn kèm rau mồng tơi cùng các thực phẩm giàu vitamin C như nước cam hoặc cà chua thì cơ thể sẽ dễ dàng hấp thụ canxi và sắt.
Mắc sỏi thận
Rau mồng tơi chứa nhiều purin, hợp chất hữu cơ khi đi vào cơ thể sẽ biến thành axít uric làm tăng nguy cơ phát triển của sỏi thận. Các axít oxalic trong rau mồng tơi làm tăng nồng độ canxi oxalate trong nước tiểu, dẫn đến sỏi thận ngày càng phát triển, theo báo VTC.
Gây khó chịu trong dạ dày
Rau mồng tơi có chứa hàm lượng cao chất xơ; một chén rau mồng tơi nấu chín có chứa 6g chất xơ. Mặc dù chất xơ rất cần thiết trong quá trình thúc đẩy tiêu hóa, tuy nhiên nếu ăn quá nhiều cùng một lúc có thể khiến dạ dày khó chịu.
Thường xuyên ăn rau mồng tơi là thói quen gây hại cho dạ dày
Cũng chính vì đặc tính này của rau mồng tơi nên người Tỳ Vị hư hàn (lạnh bụng), tiêu chảy, đại tiện lỏng nên hạn chế sử dụng. Nếu cố tình sử dụng rau mồng tơi, tình trạng bệnh sẽ càng thêm nặng.
Gây mảng bám ở răng
Ăn rau mồng tơi sẽ có cảm giác như răng có mảng bám hoặc nhớt. Nguyên nhân là do các axít oxalic trong thực phẩm này không hòa tan trong nước mà bám lại ở răng. Chính vì thế, sau khi ăn mồng tơi cần đánh răng để loại bỏ mảng bám.
Một số bài thuốc chữa bệnh từ rau mùng tơi
Nước cốt từ rau mùng tơi có thể làm mau lành vết bỏng, hầm mùng tơi với chân giò thêm chút rượu để ăn hàng ngày sẽ giúp trị đau nhức xương khớp. Dùng mồng tơi giã nát, lấy nước bôi lên chỗ da bị bỏng sẽ mau lành. Mồng tơi tươi giã nát rồi lấy bông thấm vào nước cốt nhét vào lỗ mũi chữa chảy máu mũi do huyết nhiệt (dân gian thường gọi là chảy máu cam).
Dùng khoảng 100g mồng tơi sắc nước uống trong ngày thay trà chữa tiểu tiện không thông, đái dắt, đái nhỏ giọt hiệu quả. Phụ nữ sau khi sinh ít sữa, ăn rau mồng tơi sẽ có nhiều sữa hơn. Mồng tơi trộn với đường phèn, giã nát, đắp vào chỗ bị thương sẽ giúp cầm máu, vết thương mau lành, theo báo Tiền Phong.
Kim Trang (T/h)
Nguy cơ tiêu chảy vì uống nước cam không đúng cách
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Kinh tế thương mại là trụ cột chính của quan hệ Việt Nam
- ·Áp dụng các biện pháp rất mạnh trong phòng, chống dịch COVID
- ·Hỗ trợ đoàn viên công đoàn bị bệnh
- ·Tích cực phòng, chống thiên tai và tìm kiếm, cứu nạn
- ·Tập đoàn T&T Group và Liên đoàn Doanh nghiệp Singapore trao đổi hợp tác thương mại và đầu tư
- ·Tục thờ linh vật tại đền, chùa ở Cà Mau
- ·Không được từ chối hoặc để chậm trễ trong cấp cứu
- ·Hơn 44 triệu lượt người hưởng các chế độ bảo hiểm trong quý 1
- ·4 xu hướng thị trường việc làm không thể bỏ qua trong năm 2019
- ·Lắng nghe bằng trái tim, bảo vệ bằng hành động
- ·“Lắng nghe
- ·Cô Ba Định
- ·Lộc Ninh nỗ lực chăm sóc sức khỏe nhân dân
- ·Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý giáo dục
- ·Công nghệ VAR 'cứu' tuyển Việt Nam khỏi bàn thua oan tại tứ kết Asian Cup 2019 như thế nào?
- ·Trách nhiệm vì cộng đồng
- ·Tin vắn ngày 23
- ·Đạm Cà Mau tiếp nhận hơn 212 đơn vị máu
- ·Xổ số Vietlott Power 6/55: Giải Jackpot gần 34 tỷ đồng tiếp tục đi tìm chủ nhân
- ·Hiệu quả từ các mô hình giảm nghèo