【kết quả persik kediri】Bất cập về hoạt động đánh giá sự phù hợp trong Luật CLSPHH
TheấtcậpvềhoạtđộngđánhgiásựphùhợptrongLuậkết quả persik kedirio Điều 70 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và các văn bản hướng dẫn (Nghị định số 132/2008/NĐ-CP, Nghị định số 74/2018/NĐ-CP, Nghị định số 13/2022/NĐ-CP) đã phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho các Bộ, ngành. Tuy nhiên, hiện nay vẫn có sự chồng chéo về quản lý giữa các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực, một số tổ chức đánh giá sự phù hợp chịu sự quản lý của nhiều Bộ quản lý ngành, lĩnh vực (ví dụ như tời điện, ra đa, bình chữa cháy, nồi hơi trong giao thông vận tải và phương tiện thăm dò khai thác trên biển...).
Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 25 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, thử nghiệm, giám định phục vụ quản lý nhà nước do tổ chức thử nghiệm, giám định được chỉ định thực hiện, chứng nhận hợp quy do tổ chức chứng nhận được chỉ định thực hiện và việc kiểm định phải do tổ chức kiểm định được chỉ định thực hiện. Tuy nhiên, hiện nay chưa có cơ chế thừa nhận kết quả đánh giá chỉ định giữa các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực nên hiện nay một tổ chức đánh giá sự phù hợp bị tiến hành đánh giá năng lực nhiều lần, gây tốn kém, lãng phí cho xã hội.
Ngoài ra, chưa quy định cách thức xử lý, xác định kết quả thử nghiệm trọng tài (thử nghiệm kiểm chứng) đối với trường hợp khi xảy ra tranh chấp, khiếu nại hoặc khi phát hiện có dấu hiệu sai về kết quả thử nghiệm do tổ chức thử nghiệm đã đăng ký hoặc được chỉ định thực hiện. Điều này, trong thực tế cũng đã xảy ra thời gian vừa qua ví dụ như thử nghiệm phân bón, mũ bảo hiểm, thiết bị điện và điện tử, xăng dầu, quặng....
Theo quy định thì yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận, tổ chức thử nghiệm để được Bộ quản lý ngành, lĩnh vực chỉ định phải là tổ chức chứng nhận, tổ chức thử nghiệm đã đăng ký lĩnh vực hoạt động. Tuy nhiên, hiện nay các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực vẫn còn lúng túng trong triển khai thực hiện.
Bên cạnh đó, theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, hoạt động đánh giá sự phù hợp, trong đó có hoạt động thử nghiệm phải được xã hội hóa. Các tổ chức đánh giá sự phù hợp (không phân biệt loại hình tổ chức: doanh nghiệp, tổ chức khoa học công nghệ, đầu tư nước ngoài) đáp ứng điều kiện quy định tại Nghị định số 107/2016/NĐ-CP và Nghị định số 154/2018/NĐ-CP đều có quyền tham gia vào hoạt động đánh giá sự phù hợp.
Tuy nhiên, hiện nay tại Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật quy định việc thử nghiệm phục vụ cho hoạt động chứng nhận hợp quy phải được thực hiện tại tổ chức thử nghiệm đã được công nhận hoặc được chỉ định mà bỏ qua việc quy định bắt buộc phải đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật.
Ảnh minh họa.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Diễn viên Mạnh Trường: 'Mong nhiều trẻ em được thụ hưởng chương trình sữa học đường hơn nữa'
- ·Nhiều trường đại học công bố điểm trúng tuyển bằng phương thức xét tuyển sớm
- ·Mở ra cơ hội cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp trong tương lai
- ·Ô tô con đi ngược chiều kiểu 'giết người' trên Đại lộ Thăng Long
- ·Tập đoàn FLC giới thiệu khu đô thị thể thao hàng đầu Tây Bắc
- ·Mua lốp xe, chọn loại nào cho êm?
- ·Fiat 500X Opening Edition ra mắt
- ·Thanh niên vừa lái xe máy vừa chơi game trên phố đông người
- ·Cận cảnh Hyundai Tucson 2019 đẹp long lanh ra mắt tại Việt Nam, giá từ 799 triệu
- ·Mazda 3 đánh võng, drift náo loạn như phim Mỹ ở Hà Nội
- ·Thu hút FDI đạt kỷ lục về giá trị vốn đầu tư đăng ký trong 4 tháng đầu năm
- ·Thanh niên đi SH đẩy ngã bà bầu: 'Bầu tao cũng đánh'
- ·Diện kiến Range Rover Evoque phiên bản 2016
- ·Kia Sedona 2015 bản đặt riêng cho Việt Nam đã xuất hiện
- ·Công ty Cơ khí gang thép bị xử phạt do báo cáo không đúng thời hạn
- ·Ô tô Honda mới đi đã bị gỉ sét gầm xe
- ·Tai nạn ở Hàng Xanh và ám ảnh tửu nghiệp
- ·Túi khí có thể được lắp ở những vị trí nào trên xe hơi?
- ·Chỉ cần 400 triệu để sở hữu Honda CR
- ·Siêu xe Tuấn Hưng nát bét đầu: Không có gì nghiêm trọng