【kèo vô địch quốc gia ý】Thói quen nhiều người mắc phải khi đổ xăng khiến ôtô dễ dàng cháy nổ
Thói quen tưởng chừng vô thưởng vô phạt này của nhiều người khi đi đổ xăng lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây cháy nổ cho ô tô.
Đổ xăng ô tô tưởng đơn giản nhưng khá nguy hiểm nếu mắc sai lầm
Dùng điện thoại khi đổ xăng khiến ô tô nổ như bom?óiquennhiềungườimắcphảikhiđổxăngkhiếnôtôdễdàngcháynổkèo vô địch quốc gia ý
Cách thức tiếp nhiên liệu cho xe hơi vô cùng quan trọng. Nếu lơ là, chiếc “xế cưng” của bạn có thể bị hư hỏng nghiêm trọng, thậm chí cháy nổ lớn ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người xung quanh.
Một trong những thói quen nhiều người hay mắc phải đó là vẫn để động cơô tô hoạt động khi đổ thêm nhiên liệu. Đây được xem là một trong những nguyên nhân dẫn đến nguy cơ cháy nổ.
Cần tắt động cơ trong khi đổ xăng. Ảnh minh họa |
Trong quá trình tiếp nhiên liệu cho ô tô, lượng xăng, dầu từ vòi bơm sẽ chiếm chỗ hơi xăng trong bình, vì vậy hơi xăng rất dễ thoát ra ngoài. Nếu động cơ ô tô lúc này vẫn hoạt động sẽ tiếp tục sinh nhiệt (do quá trình đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu, không khí) rất dễ dẫn đến cháy nổ. Vì vậy, theo khuyến cáo của một số nhà sản xuất ô tô, trước khi đổ nhiên liệu, lái xe nên tắt động cơ để tránh nguy cơ cháy nổ.
Các trạm xăng dầu thường có biểnbáocấm lửa. Vì vậy bên cạnh việc không hút thuốc, tài xế cũng không nên sử dụng điện thoại di động khi đang đỗ xăng, dầu cho xe. Điều này đã đượccảnh báonhưng thực tế tại Việt Nam một số tài xế vẫn chủ quan ngồi trong xe sử dụng điện thoại trong khi xe đang được tiếp nhiên liệu.Hành động này luôn tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ cao vì khi sử dụng điện thoại di động, sóng điện thoại mạnh dễ dàng phát ra những tia lửa điện gây hỏa hoạn.
Người tiêu dùng cũng cần lưu ý không đổ đầy, xăng không có chỗ thông hơi, tạo sức ép, làm mất đi độ an toàn khi lái xe. |
Ngoài ra, người tiêu dùng cũng cần lưu ý không đổ đầy, xăng không có chỗ thông hơi, tạo sức ép, làm mất đi độ an toàn khi lái xe. Đồng thời khi đổ xăng, lưu ý không cho nhân viên để dụng cụ bơm sát vào thành bình, gây ma sát tạo ra tĩnh điện làm cháy nổ.
Hoặc khi vừa bơm xăng xong, nhân viên thường đập vòi vào thành, việc này cũng có thể tạo ra sự ma sát, phóng tĩnh điện, gây mất an toàn. Tốt nhất nên rút vòi ra từ từ và nhấc cao đầu vòi. Lưu tâm đến việc đóng nắp bình đúng cách và chắc chắn.
(Theo cafeauto)
Đổ xăng thế nào để bảo vệ động cơ xe?
Việc đổ xăng cũng phần nào ảnh hưởng tới tuổi thọ của xe vì vậy các chuyên gia khuyên người dùng không nên đổ quá nhiều xăng cũng không nên đổ quá ít xăng vì điều này đều làm hại tới động cơ xe.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nữ đại gia bị 'cuỗm' 245 tỷ đồng tại Eximbank là ai?
- ·Tìm cơ hội cho Việt Nam trong xu thế chuyển đổi xanh toàn cầu
- ·So sánh xe máy xăng và điện, loại nào tiết kiệm chi phí hơn?
- ·Người Mỹ vẫn ít mua xe điện vì rào cản giá chưa đủ rẻ và thiếu trạm sạc
- ·Bài viết của Chủ tịch nước Trần Đại Quang nhân ngày 30/4
- ·Điện hóa giao thông: Cần làm ngay, hướng tới ‘Net Zero’ năm 2050
- ·Những lợi ích khi sử dụng xe đạp điện chính hãng
- ·Góp ý dịch vụ của Xanh SM, khách có thể nhận tới 5 triệu đồng
- ·Quảng Ninh phát hiện nhiều vụ vận chuyển than lậu bằng thủ đoạn tinh vi
- ·PGS.TS Đinh Trọng Thịnh: Ngành hàng tiêu dùng nhanh có nhiều lợi thế phát triển
- ·Không khí lạnh tăng cường, Hà Nội rét đậm, miền núi thấp nhất dưới 5 độ C
- ·Người dùng tiết kiệm bộn tiền nhờ 5 mẹo sạc pin xe điện đúng cách
- ·Việt Nam có thêm 50 triệu EUR vốn tín dụng khí hậu xanh
- ·Sanofi Việt Nam hợp tác mở rộng mảng xanh cho TP.HCM
- ·Đáp án môn Lý các mã đề THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·Thúc đẩy doanh nghiệp nữ làm chủ trong quá trình chuyển đổi xanh
- ·8 mẫu ô tô điện phân khúc dưới 1 tỷ đồng ở Việt Nam, VinFast áp đảo
- ·Mấu chốt lớn nhất giải bài toán 'xanh hóa' trong xử lý, tái chế chất thải rắn
- ·Đẩy mạnh triển khai Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
- ·Thủ đô mới của Indonesia chỉ cho phép xe điện hoạt động