【ket qua pari】Tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công
Tăng tốc giải ngân vốn đầu tưcông để không chỉ đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong năm nay,ăngtốcgiảingânvốnđầutưcôket qua pari mà còn tạo việc làm và quan trọng hơn là chuẩn bị cho nền tảng tăng trưởng và phát triển giai đoạn sau.
Tại phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 10/2020, Thủ tướng Chính phủ một lần nữa nhấn mạnh, phải đẩy mạnh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, bao gồm vốn ODA. |
Phải thừa nhận, với sự quyết liệt, sát sao trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, nỗ lực của các cấp, ngành, địa phương, giải ngân vốn đầu tư công mới có được kết quả tích cực như hiện nay. 10 tháng đầu năm, giải ngân nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước đạt trên 321.5000 tỷ đồng, đạt 68,3% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao từ đầu năm.
Không chỉ tăng về tỷ lệ, mà cả về số vốn cũng tăng mạnh. Lượng vốn giải ngân 10 tháng năm nay đã bằng 150,3% so cùng kỳ năm 2019, cao hơn 107.600 tỷ đồng. Trong bối cảnh kinh tếkhó khăn hiện nay, việc có một số lượng vốn lớn được đưa vào nền kinh tế sẽ hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng.
Không chỉ tích cực trong giải ngân chung, việc giải ngân một số dự ántrọng điểm cũng khá tích cực. Chẳng hạn, tại Dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông, đến ngày 25/10, 11 dự án thành phần đã giải ngân được trên 7.300 tỷ đồng, đạt 77,85%, cơ bản đạt tiến độ đề ra.
Có thể nói, sự nỗ lực đã được đền đáp. Song nỗi lo còn rất lớn khi giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt kỳ vọng, đặc biệt là giải ngân vốn nước ngoài (vốn ODA) rất thấp. Đến ngày 31/10/2020, giải ngân kế hoạch đầu tư vốn nước ngoài mới đạt 18.089 tỷ đồng, bằng 30,15% kế hoạch Thủ tướng giao. Chỉ còn 2 tháng, vẫn còn 41.000 tỷ đồng vốn kế hoạch nước ngoài cần giải ngân. Nếu không tăng tốc, không thể hoàn thành kế hoạch.
Quan trọng hơn cả việc không hoàn thành kế hoạch, chúng ta lại tiếp tục gây lãng phí nguồn lực, nhất là trong bối cảnh nguồn lực có hạn. Chậm giải ngân vốn đầu tư từ ngân sách đã là một sự lãng phí lớn, chậm giải ngân vốn ODA càng lãng phí hơn. Bởi khác với trước đây, vốn ODA hoặc được viện trợ không hoàn lại, hoặc được vay với lãi suất ưu đãi, giờ đây, vốn vay ODA đã trở nên đắt đỏ hơn. Chậm giải ngân, chậm đưa dự án đi vào hoạt động có nghĩa chúng ta phải chịu chi phí vốn cao hơn, mà lại không hiệu quả.
Có lẽ vì rất sốt ruột trước tình trạng này, nên cuối tuần trước, Chính phủ đã có một cuộc họp riêng bàn về giải ngân vốn ODA. Hàng loạt chỉ đạo quan trọng đã được người đứng đầu Chính phủ đưa ra. Từ việc các bộ, ngành, địa phương “phải để tâm vào” chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc, xử lý giải quyết tồn tại, bất cập, đến việc người đứng đầu các cơ quan, đơn vị phải coi đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm năm 2020, để nâng cao tinh thần, thái độ, năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ thực thi chính sách.
Bên cạnh đó, phải chấm dứt tình trạng trì trệ, sợ trách nhiệm, tâm lý nhiệm kỳ, quan liêu, nhũng nhiễu. Phải đôn đốc, kịp thời tháo gỡ khó khăn, tập trung xử lý dứt điểm tồn tại, vướng mắc các dự án đầu tư lớn để đẩy mạnh giải ngân… Rồi phải có chế tài đủ mạnh, cương quyết thay, đổi cán bộ không biết làm việc, không hoàn thành, không có trách nhiệm tích cực hoặc những cán bộ tiêu cực, không vì nhiệm vụ mà vì lợi ích nhóm trong đầu tư ODA…
Đó là chỉ đạo để thúc đẩy giải ngân vốn ODA, nhưng cũng có ý nghĩa đối với giải ngân vốn đầu tư công chung của cả nước. Bởi thực tế, bên cạnh những bộ ngành, địa phương, dự án giải ngân tốt, vẫn còn những nơi giải ngân còn trì trệ. Vẫn còn hơn 20% vốn kế hoạch cần được đưa vào giải ngân.
Phát biểu tại phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 10/2020, Thủ tướng Chính phủ một lần nữa nhấn mạnh, phải đẩy mạnh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, bao gồm vốn ODA. Phải dứt khoát gắn chặt trách nhiệm của người đứng đầu và bộ máy phụ trách công việc này. Các địa phương trọng điểm, nhất là Hà Nội, TP.HCM cần làm gương, cả về sản xuất, thu ngân sách, giải ngân vốn đầu tư công…
Chỉ còn 2 tháng để nỗ lực. Vì thế, không còn cách nào khác là phải nhanh chóng tăng tốc!
(责任编辑:Thể thao)
- ·Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- ·NSND Ngô Mạnh Lân và những nét ký hoạ thời gian
- ·WTO nêu những yếu tố quyết định chi phí thương mại toàn cầu
- ·Thán phục những màn biến tấu với “siêu phẩm hội họa”
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Him Lam Riverside tặng nội thất hoàn chỉnh cho khách hàng
- ·Mỹ dự kiến vay 2.280 tỷ USD để bù đắp thâm hụt năm 2021
- ·Phạt đến 7 triệu đồng nếu vứt khẩu trang không đúng nơi quy định
- ·Party chief works with Bình Dương Military Command
- ·Cựu binh Pháp trao tặng hiện vật quý cho Bảo tàng Hồ Chí Minh
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Du lịch Hà Nội bị tác động mạnh do khách hủy tour vì Covid
- ·Số lượng doanh nghiệp AI của Trung Quốc đứng thứ hai thế giới
- ·Hà Nội: Hơn 105.000 doanh nghiệp khai thuế qua mạng
- ·Cuộn thép nặng 20 tấn đè sập cabin xe container giữa giao lộ TP.HCM
- ·Những khách sạn tại Hà Nội đang cách ly du khách bay cùng chuyến với bệnh nhân Covid
- ·Vui, buồn DN niêm yết
- ·Hàn Quốc: Khai báo online với lao động bất hợp pháp tự nguyện về nước
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Thương mại tích cực tại một số nước ASEAN trong quý I