【bxh vdqg đan mạch】Hoàn thiện hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ' đệ trình UNESCO
TheànthiệnhồsơNghềlàmtranhdângianĐôngHồđệtrìbxh vdqg đan mạcho đó, thực hiện Công văn số 1918/BVHTTDL-DSVH của Bộ VHTTDL ngày 10/5/2018 về việc đồng ý xây dựng hồ sơ "Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ" trình UNESCO, UBND tỉnh Bắc Ninh đã chỉ đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh phối hợp với Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam triển khai thực hiện xây dựng Hồ sơ "Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ" theo quy định và hướng dẫn của Công ước 2003, UNESCO.
Sau khi tiếp thu ý kiến đóng góp, bổ sung, chỉnh sửa, đến ngày 03/3/2020, Hồ sơ đã hoàn thiện theo theo quy định và nộp về cơ quan Thường trực Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia.
Tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh là một dòng tranh dân gian đặc sắc, đòi hỏi sự khéo léo của đôi tay người Việt. |
Cũng như tranh làng Sình, tranh Kim Hoàng, tranh Nam Hoàng, tranh Hàng Trống… tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh là một dòng tranh dân gian đặc sắc, đòi hỏi sự khéo léo của đôi tay người Việt. Tranh Đông Hồ thuộc dòng tranh in từ ván khắc gỗ, do người dân làng Đông Hồ sáng tạo, sản xuất và phát triển thành làng nghề.
Đây là dòng tranh gắn bó và thể hiện sinh động xã hội nông nghiệp Việt cổ truyền, cuộc sống lao động của người nông dân bình dị, chất phác, phong tục, tập quán, sinh hoạt của người dân Việt. Người xem có thể tìm thấy những hình ảnh quen thuộc trong tranh Đông Hồ như: đám cưới chuột, những đàn lợn, đàn gà, những cô thiếu nữ hứng dừa hay cả cảnh đánh ghen của đôi vợ chồng trẻ…
Trước đây, làng tranh Đông Hồ có 17 dòng họ làm tranh. Sau năm 1945, các dòng tranh dân gian Đông Hồ cùng với Hàng Trống, Kim Hoàng bị suy thoái dần, đứng trước nguy cơ mai một, làng Đông Hồ chỉ còn 3 gia đình nghệ nhân duy trì nghề làm tranh. Đến năm 1990, một số nghệ nhân như Nguyễn Đăng Chế, Nguyễn Hữu Sam... đã sưu tầm tranh và các bản khắc chế để khôi phục lại dòng tranh dân gian Đông Hồ.
Đến nay, nghề làm tranh dân gian Đông Hồ đã được quan tâm khôi phục, bảo vệ và phát huy giá trị trong cuộc sống đương đại. Năm 2013, nghề làm tranh dân gian Đông Hồ đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia (đợt 1 - tháng 12/2012) ở loại hình nghề thủ công truyền thống.
Tình Lê
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cải cách thể chế trong quản lý nợ công tiệm cận thông lệ quốc tế
- ·Nợ công trong mức trần cho phép nhưng tỷ lệ vay để trả nợ gốc có xu hướng tăng
- ·Người mẫu Ngọc Trinh gây rối trật tự và lời tự biện ‘không hình dung vi phạm'
- ·Bộ trưởng Nội vụ trả lời câu hỏi tiền đâu để tăng lương từ 1/7/2024
- ·PV GAS lần thứ 8 liên tiếp lọt vào Top 50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam năm 2020
- ·Dự báo thời tiết 21/10/2023: Miền Bắc chuyển lạnh và rét, nền nhiệt giảm sâu
- ·Nhóm tự xưng ‘phòng chống tội phạm Nhơn Trạch’ tụ tập chuẩn bị đánh nhau
- ·Hiện trạng tiểu đảo trồng cây xanh ở cửa ngõ Tân Sơn Nhất bị đề xuất tháo bỏ
- ·Hệ thống quản lý chất lượng
- ·Dự báo thời tiết 5/10/2023: Cả nước nắng nóng, cao nhất 35 độ C
- ·Vụ 36 container điều mất quyền kiểm soát
- ·Tài xế bị ép chạy quá tốc độ, 50% tai nạn nghiêm trọng do xe kinh doanh vận tải
- ·Phạt người phụ nữ tát vào mặt nhân viên đô thị môi trường 6,5 triệu đồng
- ·Đang tìm kiếm 13 ngư dân mất tích, tàu cảnh sát biển cấp cứu người bị tai biến
- ·BHXH Việt Nam: Thực hiện dứt điểm chi hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
- ·Tây Ninh quyết tâm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023
- ·1 nhà bè ở Quảng Bình tránh mưa lũ bị đánh trôi ra biển, 4 người được cứu thoát
- ·1 nhà bè ở Quảng Bình tránh mưa lũ bị đánh trôi ra biển, 4 người được cứu thoát
- ·BHXH Việt Nam cảnh báo các dịch vụ mạo danh lừa đảo hỗ trợ nhận trợ cấp BHXH, BHTN
- ·Giám đốc Công an Cao Bằng và việc phá các vụ án chưa có tiền lệ