【lich thi dau bd】Thứ trưởng Vũ Thị Mai: “Hy vọng nhận được sự đóng góp thẳng thắn của doanh nghiệp”
Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai cho biết: TheứtrưởngVũThịMaiHyvọngnhậnđượcsựđónggópthẳngthắncủadoanhnghiệlich thi dau bdo kết quả xếp hạng Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính 2018 (Chỉ số APCI 2018), ngành Thuế xếp thứ nhất trong 8 nhóm thủ tục hành chính được đánh giá với chi phí tuân thủ là thấp nhất (73,75 nghìn đồng). Trong đó, thời gian thực hiện trung bình của doanh nghiệp cho một thủ tục hành chính chỉ là 2,9 giờ làm việc. Tính đến nay đã thực hiện khai thuế qua mạng Internet đối với 99,96% số doanh nghiệp thuộc diện quản lý thuế. Việt Nam cũng đã triển khai dịch vụ nộp thuế điện tử tại 63/63 tỉnh, thành phố; tiếp tục triển khai thực hiện dịch vụ về kê khai, nộp thuế điện tử; hoàn thuế điện tử; hóa đơn điện tử;…
Trong lĩnh vực hải quan, thời gian qua đã rà soát, cắt giảm, đơn giản hoá đối với 223 thủ tục hải quan; ngành Hải quan tiếp tục triển khai thực hiện thủ tục hải quan điện tử. Hiện hệ thống hải quan điện tử (VNACCS/VCIS) đã được triển khai tại 100% đơn vị hải quan trên toàn quốc với 100% quy trình thủ tục được tự động hóa và hơn 99,65% doanh nghiệp tham gia thực hiện thủ tục hải quan bằng phương thức điện tử.
Ngành Hải quan cũng đã triển khai Chương trình quản lý giám sát hải quan tự động cảng biển, cảng hàng không; thí điểm triển khai hệ thống thông tin, quản lý các doanh nghiệp hoạt động gia công sản xuất xuất khẩu; triển khai nộp thuế qua ngân hàng…
Ngành Hải quan cũng đã tích cực triển khai hiệu quả nhiều hoạt động, đã điện tử hóa nhiều khâu thủ tục, giúp giảm bớt thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan, giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, giao hàng kịp thời cho đối tác, giảm bớt sự tiếp xúc trực tiếp giữa công chức hải quan và doanh nghiệp, hạn chế tiêu cực có thể xảy ra.
”Thực tế, những kết quả trong cải cách nhóm thủ tục thuế, hải quan những năm gần đây đều được Ngân hàng Thế giới (WB) ghi nhận tích cực”, Thứ trưởng Vũ Thị Mai nhận định.
Thứ trưởng cho rằng, các chính sách và thủ tục hành chính về thuế và hải quan đòi hỏi phải liên tục được hoàn thiện, cập nhật kịp thời cho phù hợp với yêu cầu thực tế; trong khi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lại rất sôi động, đa dạng. Do đó, trong quá trình áp dụng các quy định của chính sách và thủ tục hành chính vào thực tiễn không tránh khỏi có các khó khăn, vướng mắc.
”Hôm nay, chúng ta có mặt tại đây, Bộ Tài chính sẵn sàng lắng nghe những ý kiến đóng góp từ phía các doanh nghiệp để tiếp tục hoàn thiện chính sách, đồng thời giải đáp các câu hỏi, vướng mắc của các doanh nghiệp, tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp về thủ tục hành chính, chính sách thuế và hải quan, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy môi trường đầu tư tại Việt Nam”, Thứ trưởng Vũ Thị Mai khẳng định.
Thời gian tới, Bộ Tài chính hy vọng tiếp tục nhận được nhiều sự đóng góp thẳng thắn, xây dựng của cộng đồng doanh nghiệp về chính sách và thủ tục hành chính thuế, hải quan của Việt Nam nhằm tiếp tục cải cách, hoàn thiện theo hướng ngày càng minh bạch, cụ thể hơn, giúp người nộp thuế thực hiện chính sách thuế được đầy đủ, nhanh chóng và thuận tiện, góp phần khuyến khích đầu tư, khuyến khích xuất khẩu, và phù hợp với thông lệ quốc tế, cam kết quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam.
Ngoài những câu hỏi, những vấn đề đã được đề cập tại hội nghị, nếu doanh nghiệp còn có vấn đề chưa được rõ, Thứ trưởng Bộ Tài chính đề nghị các doanh nghiệp có thể trực tiếp hoặc thông qua Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam hoặc từ các Hiệp hội doanh nghiệp tập hợp và gửi đến Bộ Tài chính cùng Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan để được giải đáp kịp thời.
“Trong thời gian tới, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, trong đó có thủ tục về thuế, hải quan, chú trọng hiện đại hoá công tác quản lý thu thuế, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch, tạo thuận lợi trong việc thực hiện các nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước”, Thứ trưởng phát biểu.
Cùng với các giải pháp của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương, Bộ Tài chính mong muốn doanh nghiệp chủ động tận dụng hơn nữa các cơ hội để đổi mới, nâng cao sức cạnh tranh và phát triển, đồng thời tuân thủ đúng, đầy đủ các quy định của pháp luật về thuế, hải quan, đóng góp vào mục tiêu chung về phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng và đầy thách thức như hiện nay.
Ông HOÀNG QUANG PHÒNG, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI): Hội nghị đối thoại là một trong những biểu hiện sinh động của tinh thần cầu thị và trách nhiệm của Lãnh đạo Bộ Tài chính với các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh doanh, thể hiện quyết tâm cải cách, hiện đại hóa hoạt động của ngành trên cơ sở lắng nghe, trao đổi và giải quyết các vấn đề tồn đọng của doanh nghiệp với ngành Thuế và Hải quan. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Chồng quá mẫu mực thì vợ chăm cặp bồ
- ·Tránh "giới hạn đỏ"
- ·Tổng thống Mỹ xin phép Quốc hội cho tấn công Syria
- ·Cuộc sống chật vật của người đàn ông 'sợ' soi mình trong gương
- ·Theo không về nhà chồng, tủi cực nào bằng?
- ·Bạn đọc ủng hộ gia đình có hai con bại não, mù mắt ở Hà Tĩnh
- ·Trao hơn 127 triệu đồng đến anh Hoàng Văn Cao bị tai nạn giao thông
- ·Tân Tổng Giám đốc WTO đã chính thức nhậm chức
- ·Tài sản nào cho con ngoài giá thú?
- ·Vượt thử thách, ASEAN hiện thực hoá cộng đồng ASEAN 2015
- ·Bí thư Chi bộ học tập và làm theo gương Bác
- ·Dự án Living Well đưa nước sạch đến với người dân Cà Mau
- ·Ông Obama hủy kế hoạch dự Hội nghị cấp cao APEC
- ·Hải Dương mong muốn thu hút đầu tư từ vương quốc Anh
- ·Bố dượng quấy rối, tố cáo thế nào?
- ·EURO 2024: Nhìn lại lịch sử giải đấu cao nhất châu Âu
- ·EURO 2024: Đội tuyển Hungary
- ·Con gái tổn thương phổi do virus, cha mẹ mếu máo tìm cách cứu chữa
- ·Nhận con riêng của chồng làm con nuôi
- ·Giai đoạn bất ổn mới tại Ai Cập