【nhận định trận mu đêm nay】Trọng tâm tái cơ cấu thoái vốn của Bộ Xây dựng tại Viglacera HUD VICEM
Nêu tại báo cáo tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 của ngành Xây dựng,ọngtâmtáicơcấuthoáivốncủaBộXâydựngtạnhận định trận mu đêm nay Bộ Xây dựng cho biết, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Xây dựng năm 2023 là công tác tái cơ cấu, cổ phần hoá doanh nghiệp.
Theo đó, Bộ Xây dựng sẽ triển khai thực hiện Kế hoạch sắp xếp lại (tái cơ cấu, cổ phần hóa, thoái vốn, chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu) DNNN, doanh nghiệp có vốn góp của Nhà nước do Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu giai đoạn 2022-2025 theo Quyết định số 1479 ngày 29/11/2022 của Thủ tướng Chính phủ.
Phê duyệt Đề án/Phương án sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp giai đoạn 2021-2025 đối với Tổng công ty HUD và VICEM; thông qua Phương án sắp xếp, tái cơ cấu giai đoạn 2021-2025 đối các Tổng công ty - CTCP để Người đại diện phần vốn nhà nước biểu quyết theo thẩm quyền.
Bộ Xây dựng sẽ triển khai công tác thoái vốn nhà nước tại TCT CP Sông Hồng và TCT Viglacera - CTCP theo kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; thực hiện chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại TCT Xây dựng Hà Nội – CTCP (HANCORP) sang SCIC.
Cùng với đó, tiếp tục thực hiện việc sắp xếp lại, xử lý các cơ sở nhà, đất của các doanh nghiệp thuộc đối tượng; xử lý các tồn tại về cổ phần hóa, quyết toán vốn nhà nước chuyển sang công ty cổ phần; thực hiện các công việc thuộc chức năng của chủ sở hữu đối với phần vốn nhà nước tại các doanh nghiệp.
Trước đó, vào tháng 11 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 1479 phê duyệt kế hoạch sắp sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước giai đoạn 2022 – 2025.
Theo kế hoạch, Bộ Xây dựng sẽ thoái sạch vốn tại 3 doanh nghiệp gồm TCT Viglacera (sở hữu 35,58% vốn điều lệ), TCT Cơ khí xây dựng (sở hữu 98,76% vốn điều lệ), TCT CP Sông Hồng (sở hữu 49,04% vốn điều lệ) và tăng sở hữu tại CTC Lắp máy Việt Nam (Lilama) lên 51%.
Trong đó, kế hoạch thoái sạch vốn tại Viglacera và TCT Sông Hồng sẽ thực hiện trong giai đoạn 2022 - 2023 và Lilama cùng TCT Cơ khí xây dựng giai đoạn 2024 - 2025.
VICEM xin giữ lại tháp nghìn tỷ nằm trơ xương trên 'đất vàng' Hà NộiTổng Công ty xi măng Việt Nam (VICEM) kiến nghị Bộ Xây dựng xin giữ lại tiếp tục sử dụng khu đất tại lô 10E6, khu đô thị mới Cầu Giấy (Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội) để tiếp tục đầu tư hoàn thiện dự án Trung tâm điều hành và giao dịch VICEM.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tăng cường quản lý thuế đối với thương mại điện tử
- ·Họp chuyên môn, xếp lịch thi đấu Giải trẻ judo quốc gia
- ·Tưng bừng khai hội chùa Bái Đính
- ·Cuộc đua Ngoại hạng Anh
- ·Sẽ tăng nặng các hình thức xử phạt phát ngôn lệch chuẩn trên không gian mạng
- ·133 vận động viên thành tích cao
- ·Ca nhiễm Covid
- ·Viettel đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân
- ·Kiểm kê đất đai năm 2024 trên phạm vi cả nước từ ngày 1/8/2024
- ·Thủ tướng: Doanh nghiệp cần chuẩn bị tâm thế vươn lên, biến nguy cơ thành thời cơ
- ·Ứng dụng khoa học công nghệ trong xúc tiến thương mại, đẩy mạnh tiêu thụ nông sản trên sàn TMĐT
- ·Hà Nội khẩn cấp ứng phó với nguy cơ lây lan của Covid
- ·Dịch cúm gia cầm đã xuất hiện tại 21 địa phương
- ·Cảnh báo chi tiết thủ đoạn lôi kéo đầu tư chứng khoán ‘ngồi không tiền cũng về’
- ·Giảm tiếp xúc với ánh sáng mạnh vào ban đêm có thể làm chậm phát triển bệnh tiểu đường
- ·Dự báo thời tiết 23/6/2024: Tây Nguyên và Nam Bộ mưa to
- ·Cập nhật Covid
- ·Thu đúng, thu đủ là đòn bẩy phát triển kinh tế
- ·Central Retail Việt Nam sẽ tiêu thụ khoảng 80 tấn khoai lang của Gia Lai
- ·Phòng chống dịch cúm A/H7N9 cần cả hệ thống chính trị vào cuộc