会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【c1 u19】Australia: Nhân viên có quyền “mặc kệ sếp” ngoài giờ làm việc!

【c1 u19】Australia: Nhân viên có quyền “mặc kệ sếp” ngoài giờ làm việc

时间:2025-01-11 01:12:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:609次

VHO - Theânviêncóquyềnmặckệsếpngoàigiờlàmviệc1 u19o Reuters, từ hôm nay 26.8, người lao động tại Australia có thể "từ chối theo dõi, đọc hoặc trả lời" những liên lạc ngoài giờ làm của người sử dụng lao động - trừ khi sự từ chối đó bị coi là "không hợp lý."

Australia: Nhân viên có quyền “mặc kệ sếp” ngoài giờ làm việc - ảnh 1
Luật "ngắt kết nối" được kỳ vọng mang lại cuộc sống cân bằng hơn cho người lao động Australia

Luật "ngắt kết nối" mới này quy định rằng chủ lao động vẫn có thể liên hệ với người lao động của họ, tuy nhiên giờ đây người lao động có quyền không trả lời cấp trên của mình khi đã ngoài giờ làm việc, trừ khi lý do từ chối của người lao động không hợp lý.

Điều này có nghĩa là nhân viên có thể lựa chọn từ chối theo dõi, đọc hoặc trả lời các liên hệ về công việc từ chủ lao động hoặc bên thứ ba, chẳng hạn từ khách hàng, mà không bị phạt nếu đã ngoài giờ làm việc và có lý do chính đáng.

Những người ủng hộ cho biết luật này mang lại cho người lao động sự tự tin để chống lại sự xâm phạm liên tục vào cuộc sống cá nhân của họ thông qua email, tin nhắn và cuộc gọi công việc - một xu hướng đã gia tăng kể từ khi đại dịch Covid-19 làm xáo trộn ranh giới giữa gia đình và công việc.

John Hopkins, Phó Giáo sư tại Đại học Công nghệ Swinburne, cho biết: "Trước khi có công nghệ số, không có sự xâm lấn nào cả, mọi người sẽ về nhà sau ca làm việc và không liên lạc với nhau cho đến khi họ quay lại vào ngày hôm sau. Hiện nay, trên toàn cầu, việc gửi email, nhắn tin SMS, gọi điện thoại ngoài giờ làm việc, ngay cả khi đi nghỉ đã trở thành chuyện bình thường".

Theo một cuộc khảo sát do Viện Australia thực hiện vào năm ngoái, người dân nước này trung bình làm thêm giờ không công 281 giờ trong năm 2023 và ước tính giá trị tiền tệ của việc này là 88 tỷ USD.

Để giải quyết các trường hợp khẩn cấp và công việc có giờ làm không cố định, quy định ở Australia vẫn cho phép người sử dụng lao động liên lạc với người lao động, và họ chỉ có thể từ chối trả lời khi thấy hợp lý.

Việc xác định xem việc từ chối có hợp lý hay không sẽ do Ủy ban Công bằng Lao động Australia (FWC) quyết định. Cơ quan này phải xem xét vai trò, hoàn cảnh cá nhân của nhân viên cũng như cách thức và lý do liên lạc được thực hiện.

FWC có thẩm quyền ban hành lệnh ngừng và hủy bỏ, nếu không sẽ phạt tiền lên tới 28.000 USD đối với một nhân viên hoặc 138.000 USD đối với một công ty.

Trong khi đó, Chủ tịch Hội đồng Công đoàn Australia Michele O'Neil nói rằng luật mới sẽ không can thiệp vào các yêu cầu hợp lý. Thay vào đó, nó sẽ ngăn chặn người lao động phải trả giá cho việc lập kế hoạch kém của lãnh đạo công ty, bà nói.

"Việc tiếp xúc quá dễ dàng đến nỗi không còn áp dụng được lý lẽ thông thường nữa. Chúng tôi nghĩ điều này sẽ khiến các ông chủ phải dừng lại và suy nghĩ xem liệu họ có thực sự cần gửi tin nhắn văn bản hoặc email đó hay không", bà nói.

Những thay đổi về luật đã đưa Australia vào nhóm khoảng 20 quốc gia, chủ yếu ở châu Âu và Mỹ Latinh có luật tương tự.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
  • Độc tố trong hoa chuông nguy hiểm thế nào?
  • Xuất khẩu cao su phục hồi nhờ thương mại Mỹ
  • Đi nội soi dạ dày phát hiện ung thư dạ dày giai đoạn sớm
  • Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
  • WB: Xuất khẩu của Việt Nam cao hơn 4 lần bình quân thế giới
  • Thêm 1 người nguy kịch vì nhiễm liên cầu khuẩn lợn sau khi ăn tiết canh
  • Đi cấp cứu gấp vì gà trống mổ vào chân
推荐内容
  • Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
  • Số đo vòng eo có thể dự đoán nguy cơ mắc bệnh tim mạch
  • Sacombank ủng hộ hơn 72 nghìn liều vắc xin 5 trong 1 cho trẻ em vùng núi
  • Cách sơ cứu đột quỵ sai lầm nhưng vẫn có nhiều người áp dụng
  • Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch
  • Mức giá đất tối đa ở Hà Nội và TP HCM là 162 triệu đồng/m2