【kq trận chelsea】BRICS bước vào giai đoạn mới
Trong đó,ướcvàogiaiđoạnmớkq trận chelsea chủ đề trước liên quan trực tiếp đến lợi ích của Nga và Trung Quốc khi hai nước này cùng chung đường biên giới với Triều Tiên và đặt họ vào cùng một phía trong việc kêu gọi giảm căng thẳng giữa Washington và Bình Nhưỡng. Chủ đề sau lại đặt hai thành viên của BRICS là Ấn Độ và Trung Quốc vào thế đối đầu.
Tình hình tại Doklam đã được "hạ nhiệt", nhưng rõ ràng nó cho thấy là trong khi nhóm BRICS đang tìm kiếm việc thay đổi trật tự toàn cầu theo hướng đáp ứng rõ ràng hơn các lợi ích của họ, thì vẫn có sự cạnh tranh trong nội bộ. Cơ cấu Ngân hàng Phát triển mới (NDB) cho phép mỗi thành viên BRICS có quyền bỏ phiếu như nhau. Tuy nhiên, khẩu hiệu “bình đẳng” lại đang che giấu một thực tế là tổ chức này trên nhiều khía cạnh có vẻ như là "Nhóm Trung Quốc + 4". Trung Quốc chiếm đến gần 66% tổng GDP (ước tính trong năm 2017) của cả nhóm BRICS, trong đó Ấn Độ chiếm dưới 14%, Brazil (12%), Nga (8,7%) và Nam Phi (1,8%).
Cả Trung Quốc và Mỹ đều chiếm gần 12% thương mại hàng hóa toàn cầu. Một trật tự thế giới mới mà sự thống trị về kinh tế và an ninh của Mỹ không còn thì sẽ được thay thế bởi Trung Quốc và BRICS. Các tuyên bố của cả Trung Quốc lẫn BRICS đều khẳng định cam kết đối với nền kinh tế mở của thế giới. Tuy nhiên, các quốc gia BRICS đều ý thức được rằng lợi và hại của thương mại tự do từ lâu đã không được chia sẻ một cách bình đẳng. Mặc dù thương mại nội khối BRICS đã tăng gần 10 lần trong khoảng thời gian từ 2000-2016 và hiện đang đạt con số hơn 500 tỉ USD/năm, song vẫn tồn tại một số vấn đề cốt yếu như sự bất bình đẳng thương mại song phương hay biến động lưu thông thương mại.
Trong bối cảnh một nước Mỹ khó đoán, sự cạnh tranh ngày càng gia tăng ở khu vực Tây Thái Bình Dương và Trung tâm Á-Âu, nơi sức mạnh và ảnh hưởng của Trung Quốc đang tiếp tục mạnh lên, thì các nước BRICS còn lại phải đóng một vai trò xây dựng trong việc tìm ra một chương trình toàn cầu để có thể tránh được những sai lầm của các cường quốc trong thế kỉ XX. Vấn đề Triều Tiên chính là một bài kiểm tra ngay lúc này. Nếu không làm được điều đó thì khẩu hiệu "Đối tác mạnh mẽ hơn vì một tương lai tươi sáng hơn" của Hội nghị Thượng đỉnh BRICS ở Hạ Môn vừa qua vẫn sẽ chỉ là dấu hiệu của sự mâu thuẫn trong tương lai.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ngày cưới anh
- ·Tên lửa TOW “cổ xưa” nhất được Mỹ cung cấp cho Ukraine
- ·TP. Hồ Chí Minh: Chấn chỉnh việc cấp giấy nghỉ bệnh hưởng bảo hiểm xã hội
- ·Nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh Công an Nhân dân năm 2017
- ·Tương lai mịt mờ của cậu bé mắc bệnh ung thư xương
- ·Nhiều quy định mới về bảo hiểm bắt buộc chủ xe cơ giới, cháy nổ và hoạt động đầu tư xây dựng
- ·Hãng hàng không Mỹ tung gói vé 'buffet bay'
- ·Sẽ siết chặt hơn công tác giám định bảo hiểm y tế
- ·Cuộc đời cô độc của người phụ nữ động kinh không chồng, không con
- ·Ông Zelensky nói Nga có thể dùng vũ khí hạt nhân, 4,8 triệu người rời Ukraine
- ·Danh sách ủng hộ 10 ngày đầu tháng 8/2019
- ·Bảo hiểm y tế học sinh sinh viên có diện bao phủ tăng, quyền lợi ngày càng mở rộng
- ·Binh sĩ 14 nước diễn tập gần Biển Đông
- ·Prudential cam kết tăng cường các biện pháp quản lý, đảm bảo tuân thủ cao nhất quy định pháp luật
- ·Trách nhiệm bồi thường của cha mẹ khi con chưa thành niên phạm lỗi
- ·Nga bắt giữ nghi phạm vụ ám sát Trung tướng Igor Kirillov
- ·Giá heo hơi hôm nay ngày 2/10/2023: Ghi nhận mức cao nhất 56.000 đồng/kg
- ·Khẩn trương điều tra mở rộng vụ án vận chuyển trái phép ngà voi ở Đà Nẵng
- ·Thương cậu bé bị bệnh ung thư máu
- ·Những đổi thay ngoài mong đợi