【nhận định bóng đá ý đêm nay】Hà Nam thu hút đầu tư vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học
Phát biểu tai Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị,àNamthuhútđầutưvàolĩnhvựctrítuệnhântạocôngnghệsinhhọnhận định bóng đá ý đêm nay ông Truơng Quốc Huy, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam nhấn mạnh: “Phát triển Khu công nghệ cao Hà Nam tập trung vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, tự động hoá, công nghệ sinh học là một nhiệm vụ quan trọng mà địa phương cần tập trung thực hiện trong thời gian tới".
Trong vùng Đồng bằng sông Hồng, tỉnh Hà Nam có lợi thế về vị trí địa lý chiến lược; là tỉnh nằm ở cửa ngõ phía Nam của Thủ đô Hà Nội, nằm trong vùng Thủ đô Hà Nội; nằm kề vùng kinh tếtrọng điểm Bắc Bộ và tam giác kinh tế phát triển Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh; là nơi chuyển tiếp giữa vùng Bắc Trung Bộ với vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Thủ đô Hà Nội.
Ông Trương Quốc Huy, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam phát biểu tại Hội nghị. |
Trên cơ sở đánh giá đầy đủ các điều kiện để hình thành và phát triển Khu công nghệ cao; ngày 14/12/2021, Thủ tướng Chính phủ đã bổ sung Khu Công nghệ cao Hà Nam vào quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghệ cao đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 tại Quyết định số 2098/QĐ-TTg; căn cứ quy hoạch tổng thể được duyệt, UBND tỉnh Hà Nam đã xây dựng, hoàn thiện và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập Khu công nghệ cao Hà Nam. Khu công nghệ cao Hà Nam định hướng phát triển 03 vùng chức năng (Vùng thí nghiệm CNC; Vùng sản xuất, ứng dụng CNC; Vùng trung tâm khởi nghiệp, sáng tạo) tập trung vào các lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, công nghệ sinh học và các sản phẩm công nghiệp mới. Đây là các lĩnh vực mới, hàm lượng công nghệ cao, tạo giá trị gia tăng vượt trội, cần nguồn lực đầu tưlớn; trong bối cảnh nguồn lực nhà nước còn hạn hẹp, việc thu hút đầu tư và sử dụng tối ưu nguồn đầu tư là một đòi hỏi khách quan, phù hợp với xu thế phát triển.
Để thu hút hiệu quả nguồn vốn tư nhân đầu tư vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, công nghệ sinh học và các sản phẩm công nghiệp mới, theo ông Huy, Hà Nam cần tập trung thực hiện 6 nhóm giải pháp.
Thứ nhất, tập trung hoàn thiện các thể chế, chính sách về phát triển công nghệ cao. Ông Huy cho biết, qua rà soát các quy định, cơ chế chính sách phát triển Khu Công nghệ cao nhận thấy việc phát triển Khu Công nghệ cao theo hình thức thu hút nhà đầu tư tư nhân thực hiện đầu tư xây dựng, kinh doanh chưa có các quy định cũng như hướng dẫn cụ thể, do đó quá trình triển khai thu hút đầu tư sẽ gặp nhiều vướng mắc.
Để giải quyết khó khăn, thu hút nguồn lực đầu tư tư nhân phát triển khu Công nghệ cao cần thiết phải xây dựng hành lang pháp lý quy định đồng bộ, trọng tâm là khẩn trương ban hành Nghị định thay thế Nghị định số 99/2003/NĐ-CP ngày 28/8/2003 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế Khu công nghệ cao và ban hành các cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ bổ sung đối với mô hình Khu Công nghệ cao do doanh nghiệp, nhà đầu tư tư nhân đầu tư được triển khai lần đầu tại Việt Nam để khuyến khích, nhân rộng mô hình phát triển như ưu đãi, hỗ trợ bổ sung về thuế, đất đai, hỗ trợ chi phí thuê hạ tầng, nhà ở; chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao; phân cấp, ủy quyền lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch ...
Thứ hai, Tập trung hoàn thiện, ban hành các quy hoạch thời kì 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gồm quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn và các quy hoạch khác). Đây là cơ sở quan trọng để sắp xếp, phân bổ nguồn lực và thu hút đầu tư nói chung, đầu tư vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, tự động hoá, công nghệ sinh học và các sản phẩm công nghiệp mới nói riêng.
Thứ ba, đẩy nhanh xây dựng và hoàn thiện hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội kết nối đồng bộ, hiện đại, nhất là hạ tầng giao thông, năng lượng (điện), hạ tầng khu công nghiệp; phát triển các dịch vụ hỗ trợ phục vụ phát triển khu công nghệ cao như nhà ở, các dịch vụ phục vụ chuyên gia, người lao động.
Thứ tư, quan tâm xây dựng hệ thống giáo dục, các thiết chế khoa học và công nghệ nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kĩ năng nghề nghiệp cao, đáp ứng yêu cầu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, tự động hoá, công nghệ sinh học và các sản phẩm công nghiệp. Khuyến khích các hoạt động đổi mới sáng tạo, ưu tiên các hoạt động đổi mới sáng tạo sử dụng trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học, tự động hoá và sản xuất sản phẩm công nghệ cao.
Thứ năm, quyết liệt thực hiện chuyển đổi số, nhất là xây dựng chính quyền số; từng bước xây dựng xã hội số để tạo thị trường cho các sản phẩm trí tuệ nhân tạo, sản phẩm công nghiệp công nghệ cao, công nghệ số.
Thứ sáu, đẩy mạnh cải cách hành chính; triển khai hiệu quả các hoạt động xúc tiến đầu tư, đảm bảo hoạt động xúc tiến đầu tư mang lại kết quả cụ thể, thực chất; quan tâm thu hút các doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp công nghệ cao để tiếp cận, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Quang cảnh Hội nghị. |
Ngoài ra, tại Hội nghị, ông Huy cũng đã kiến nghị, đề xuất với Chính phủ, các Bộ, ban, ngành Trung ương quan tâm, xem xét, chỉ đạo, thực hiện một số nội dung cụ thể liên quan đến tỉnh Hà Nam.
Cụ thể, do trong phân bổ chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021-2025 chưa phân bổ chỉ tiêu Đất khu công nghệ cao cho tỉnh Hà Nam. Do đó, tỉnh Hà Nam đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét báo cáo Quốc hội giao bổ sung chỉ tiêu sử dụng đất Khu công nghệ cao Hà Nam làm căn cứ phê duyệt Đề án thành lập Khu công nghệ cao Hà Nam.
Thứ hai, để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, hình thành các viện, trường, cơ sở nghiên cứu, các trung tâm khởi nghiệp, sáng tạo đề nghị Chính phủ có cơ chế, chính sách hiệu quả để thực hiện chủ trương di dời các cơ sở giáo dục đại học theo quy hoạch ra khỏi khu vực nội thành Hà Nội về các Khu Đại học mới đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thành lập như Khu Đại học Nam Cao Hà Nam.
Thứ ba, Đề nghị đưa dự ánĐường vành đai 5 Vùng thủ đô (CT.39); Tuyến đường bộ song hành với đường Vành đai 5 - Vùng Thủ đô Hà Nội trên địa bàn tỉnh Hà Nam vào danh mục các dự án ưu tiên thực hiện đến năm 2030, nhằm tạo hạ tầng giao thông kết nối liên vùng đồng bộ, hiện đại.
Thứ tư, quan tâm thu hút, giới thiệu các nhà đầu tư lớn, có uy tín về Hà Nam đầu tư công nghệ cao, nhất là các lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, công nghệ sinh học và các sản phẩm công nghiệp mới.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cá tra được giá nhưng mất mùa
- ·Hợp tác ASEAN+3 luôn đứng vững trước mọi nguy cơ bất ổn
- ·Báo động tình trạng nhập cư của Canada
- ·Trung Quốc sẽ già trước khi giàu?
- ·'Quả ngọt' từ chuyển đổi cây trồng
- ·Hội nghị Thượng đỉnh G7 thảo luận một loạt vấn đề nóng toàn cầu
- ·Trung Quốc: Tăng cường hợp tác đổi mới giữa các bên trong khu vực
- ·Mâu thuẫn đất đai, người phụ nữ tố bị 2 thanh niên nhét chất thải bẩn vào miệng
- ·Giá vàng nhẫn, vàng trang sức bốc hơi cả triệu đồng
- ·Ngỡ ngàng căn hộ qua 2 thế kỷ vẫn đẹp như mơ
- ·Từ ngày 10/5, Tổng cục thuế triển khai thu nộp thuế theo mã định danh khoản phải nộp
- ·Gotec Land cất nóc Trung tâm hội nghị Asiana Plaza Tân Phú
- ·Hạ Long ‘đón’ sóng đầu tư bất động sản
- ·Những việc cần làm trước khi về nhà mới để may mắn tiền vàng ngập cửa
- ·Bảo hiểm nhân thọ là gì? Kinh nghiệm mua bảo hiểm nhân thọ tốt dành cho bạn
- ·Những mẫu nhà phố hiện đại chinh phục cả người khó tính
- ·Brexit có phải là nguyên nhân đằng sau những vấn đề của kinh tế Anh hiện nay?
- ·Vụ Hưng Lộc Phát: ‘Chủ đầu tư cầm đèn chạy trước ô tô’
- ·Đề xuất xây dựng tiêu chí hiến mô tạng từ người chết tim
- ·Nhùng nhằng xử lý dự án lấn sông Hàn Uy tín Đà Nẵng có giảm