【kq bayer leverkusen】'Quả ngọt' từ chuyển đổi cây trồng
Nhờ chuyển đổi theo hướng đa cây trồng mà gia đình ông Lê Ngọc Trọng (ấp Bằng Lăng,ảngọttừchuyểnđổicâytrồkq bayer leverkusen xã Tân Lập, huyện Tân Thạnh) có thu nhậphơn 300 triệu đồng/năm
Hơn 6 năm trước, ông Lê Ngọc Trọng (ấp Bằng Lăng, xã Tân Lập, huyện Tân Thạnh) không dám nghĩ vườn cây chưa đến 1ha của gia đình có thể mang lại thu nhập gần 300 triệu đồng/năm như hiện nay. “Quả ngọt” này là nhờ ông mạnh dạn chuyển đổi từ đất lúa kém năng suất sang trồng các loại cây ăn quả như chanh, bưởi và sầu riêng. Ông Ngọc Trọng cho biết, thời gian đầu, ông gặp nhiều khó khăn do chưa có kinh nghiệm trồng cây ăn quả. Ông tích cực tham gia các lớp tập huấn về ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, sử dụng phân bón, chăm sóc cây ăn quả nên vườn cây ngày càng xanh tốt, năng suất tăng dần qua các năm. “Những năm gần đây, thời tiết diễn biến phức tạp, giá cả thị trường biến động nhưng nhờ trồng đa cây giúp gia đình có nhiều nguồn thu và không bị phụ thuộc vào một loại cây trồng nhất định” - ông Ngọc Trọng nói.
Không chỉ gia đình ông Ngọc Trọng, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Tân Lập, huyện Tân Thạnh cũng mạnh dạn chuyển đổi cây trồng. Phó Chủ tịch UBND xã Tân Lập - Trần Minh Nghĩa cho biết, trên địa bàn xã, các vùng trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như sầu riêng, bưởi,... dần hình thành, thay thế những diện tích lúa đạt năng suất thấp. Nhờ chuyển đổi cây trồng, nhiều hộ dân trên địa bàn xã cải thiện thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Ông Lê Văn Hậu (khu phố 3, thị trấn Bình Phong Thạnh, huyện Mộc Hóa) bên vườn sầu riêng trĩu quả
Thời gian qua, nhiều nông dân huyện Mộc Hóa cũng mạnh dạn chuyển đổi từ trồng lúa sang cây ăn quả. Cách đây gần 10 năm, ông Lê Văn Hậu (khu phố 3, thị trấn Bình Phong Thạnh) mang cây sầu riêng về trồng thay thế cây lúa. Từ 0,5ha trồng thử nghiệm ban đầu, đến nay, ông Hậu phát triển lên 10ha với khoảng 1.700 gốc sầu riêng. Vườn sầu riêng của ông được đầu tư bài bản với đê bao khép kín và hệ thống tưới phun tự động. Theo ông Hậu, sầu riêng là cây trồng lâu năm, phải từ 5-6 năm mới cho trái và chi phí đầu tư rất cao, trên 1 tỉ đồng/ha. Thông thường, mỗi năm, sầu riêng chỉ cho thu hoạch 1 vụ vào tháng 3. Tuy nhiên, sau khi tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm từ nhà vườn ở tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp, ông Hậu biết cách xử lý để sầu riêng cho trái thêm một vụ nghịch vào tháng 11. “Giá bán sầu riêng dao động từ 55.000-80.000 đồng/kg, sau khi trừ chi phí, tôi có lợi nhuận trên 500 triệu đồng/ha/vụ” - ông Hậu nhẩm tính.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bất cập về tiền lương hiện nay dẫn đến hệ luỵ tha hoá công chức
- ·Bọ cánh cứng
- ·Xe khách mất lái tông gãy cột điện
- ·Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước tặng 20 xe đạp cho học sinh Bù Đốp
- ·VTV chính thức mua được bản quyền World Cup 2018
- ·Suối Ðồng Tiền đã hồi sinh
- ·Phụ nữ Việt Nam được chuẩn bị tốt hơn để đảm nhận vị trí quyết định
- ·Nữ bác sĩ hết lòng vì người bệnh
- ·Cảnh báo thời tiết nguy hiểm trong vài ngày tới
- ·Toàn dân đồng lòng phòng, chống dịch
- ·Quan hệ thương mại Việt Nam – Vương quốc Anh: Còn nhiều dư địa tăng trưởng
- ·Chương trình nghệ thuật vận động kinh phí hỗ trợ hộ nghèo
- ·Việt Nam ghi nhận thêm 8 ca mắc COVID
- ·Bài học từ vụ lấn chiếm suối Tà Niên
- ·Nhật Bản khuyến cáo dùng thuốc Avigan điều trị cho bệnh nhân nhiễm virus Corona
- ·Hải Dương thực hiện cách ly và giãn cách xã hội từ 12 giờ trưa 28
- ·Bù Đốp đột phá ngay từ đầu nhiệm kỳ
- ·Vietnamese Ambassador presents credentials to RoK President
- ·Bám theo đoàn đua xe đêm World Cup, cô gái 16 tuổi tử vong
- ·Nơi tuyến đầu chống dịch