【ty so truc tiep hom nay】Phòng ngừa rủi ro từ kinh tế chia sẻ
Chia sẻ “rủi ro” phù hợp | |
Lấp khoảng trống quản lý thuế đối với kinh tế chia sẻ | |
Kinh tế chia sẻ: Một mô hình tiện ích mới | |
“Cởi trói” cho kinh tế chia sẻ |
Ảnh minh họa: ST |
Bên cạnh mặt được, không ít chuyên gia cũng nhấn mạnh loại hình này tiềm ẩn khá nhiều rủi ro, điển hình là huy động đầu tư quá mức. Các DN KTCS trong nước có nguy cơ bị các tập đoàn đa quốc gia thâu tóm và “lũng đoạn”.
Nhìn vào thực tế dễ thấy, tình trạng này đã và đang diễn ra tại nhiều lĩnh vực tại Việt Nam. Câu chuyện Grabcar, Uber, Fastgo… đầu tư mở thị trường và phát triển mạng lưới chi phối thị trường dịch vụ vận tải trực tuyến Việt Nam là ví dụ điển hình. Tương tự, lĩnh vực dịch vụ chia sẻ phòng ở cũng chủ yếu do Airbnb, Expedia,… chi phối. Với lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thị trường dịch vụ P2P lending hiện cũng đang chủ yếu do các nhà đầu tư có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nga, Indonesia, Singapore… chi phối.
Điều đáng lưu ý được đại diện CIEM nhấn mạnh là hệ thống pháp luật hiện tại không theo kịp diễn biến này trên thị trường trong nước, đang để ngỏ nhiều khoảng trống pháp luật. Thậm chí, một số lĩnh vực đã có quy định pháp luật nhưng vẫn còn nhiều "lỗ hổng" để các DN nước ngoài khai thác, gây bất lợi cho thị trường trong nước.
Cũng phải nói thêm rằng, KTCS thậm chí còn chứa đựng những rủi ro về sự cạnh tranh không công bằng giữa kinh doanh truyền thống và KTCS; nảy sinh xung đột lợi ích trong xã hội gây mất việc làm ở khu vực kinh tế truyền thống, lãng phí tài sản đã đầu tư của các DN truyền thống, gây bất bình đẳng trong xã hội...
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ hiện nay, dễ thấy KTCS sẽ ngày càng có xu hướng phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới. Bài toán đặt ra cho Việt Nam là làm sao tận dụng tốt nhất những cơ hội, lợi thế mà loại hình này đem lại, đồng thời hạn chế tối đa hệ lụy có thể xảy ra.
Để phát triển mô hình KTCS, không ít chuyên gia đưa ra kiến nghị trước tiên Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành đánh giá tác động của từng loại hình KTCS trong lĩnh vực quản lý của bộ, ngành mình, qua đó đề xuất cơ chế quản lý phù hợp. Ngoài ra, sớm ban hành Nghị định quy định cụ thể về các hình thức đầu tư, loại hình tổ chức kinh tế mới, có loại hình KTCS theo quy định tại Luật Đầu tư 2020 cũng là yếu tố cần chú trọng.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thẳng thắn, khách quan thảo luận về Báo cáo kiểm điểm của Bộ Chính trị, Ban Bí thư
- ·Tổng thống Ba Lan gặp riêng ông Trump tại New York
- ·Giá heo hơi hôm nay 16/9/2024: Neo ở mức cao 67.000 đồng/kg
- ·Hà Nội: Thợ sửa tivi, tủ lạnh "đắt khách" sau mưa lũ
- ·Xuất nhập khẩu Việt Nam tự tin hướng tới mốc kỷ lục 700 tỷ USD cả năm 2022
- ·Israel sẽ đáp trả Iran, Tehran dọa trả đũa dữ dội hơn ‘hành động gây hấn mới’
- ·Thông tin mới về cuộc điều tra vụ khủng bố ở Moscow
- ·Dự báo giá tiêu 22/9/2024: Nguồn cung hạt tiêu vẫn tiếp tục hạn chế trong 3 năm tới
- ·Dự thảo Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về bình bột chữa cháy vỏ xốp
- ·Chứng khoán tuần qua: Đằng sau những biến động giật cục cuối năm
- ·Long An: Bán phân bón giả bị phạt gần 150 triệu đồng
- ·Xây dựng văn hóa doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh mới
- ·Hải quan Lạng Sơn phát hiện 653 vụ vi phạm, xử phạt hơn 2,8 tỷ đồng
- ·Chứng khoán 2810: VN
- ·Đơn vị in túi giấy IPS giá rẻ tại TP.HCM
- ·Nga giành thêm kiểm soát ở Donetsk, báo Ukraine nói tàu ở Crưm bị tấn công
- ·Giá lúa gạo hôm nay 17/9: Giá gạo tăng từ 100
- ·Nghĩa Bắc, tình Nam
- ·Đẩy mạnh chuyển đổi số trong khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã
- ·Quỹ Đầu tư Chứng khoán Phương Đông bị phạt 200 triệu đồng