【nhận định sporting】Khám phá tác phẩm điêu khắc trên bàn thờ của người Maya
Nằm ở khu vực Nixtun-Ch'ich vùng Petn,ámphátácphẩmđiêukhắctrênbànthờcủangườnhận định sporting Guatemala, ngôi nhà cổ được phát hiện có hai hàng cột xây dựng cạnh nhau. Ông Timothy Pugh, một giáo sư tại trường đại học Queens, New York cho biết trong hội nghị thường niên của Hội Khảo cổ học Mỹ ở Austin, Texas “Các phòng được trang trí bằng các tác phẩm điêu khắc với hình ảnh động vật như vẹt và rùa”.
Tác phẩm điêu khắc trên bàn thờ của người Maya
Một nhóm người Maya được gọi là Chakan Itza đã sử dụng nhà hội đồng này như một nơi để tổ chức các cuộc họp, thờ các vị thần, liên kết liên minh và tổ chức hôn lễ.“Về cơ bản hầu hết các nghi lễ chính trị và tôn giáo có thể được tổ chức ở đây” giáo sư Pugh cho biết trong một cuộc phỏng vấn về khoa học.
Các nhà lãnh đạo thường họp mặt ở đây, những người có quyền lực trong cộng đồng hoặc ở các khu vực rộng lớn hơn. Trong số các cổ vật tìm thấy có phần đầu của Itzamna, người được biết đến là “vị thần cao niên ăn sâu vào tiềm thức của người Maya, là các vị thần của thiên đường".
Các loài bò sát, các con vẹt là những hình điêu khắc trang trí trên các bức tường ngoài hành lang. Hai bàn thờ được điêu khắc hình ảnh một con rùa trên đó. Trong số các lư hương có hình ảnh của “Cây gạc Ceiba”, hiện nay loài cây này được coi là Cây Quốc gia của Guatemala.
Trung tâm của một cộng đồng
Giáo sư Pugh cho biết, nhà hội đồng thành phố ở Nixtun-Ch'ich có diện tích khoảng 164 x 164 feet (50 x 50 mét). Trước đó, các nhà khảo cổ đã tìm thấy một bức tường sân bóng khổng lồ tại thành phố Chichen Itza của người Maya, nơi mà mọi người dân nơi đây đều tin rằng thành phố Chichen Itza là nơi tổ tiên của họ đã di cư tới.
Nhà Hội đồng thành phố dường như được sử dụng từ khoảng những năm 1300 – 1500. Có lẽ người dân ở Chakan Itza đã quyết định phá hủy ngôi nhà hội đồng thành phố và di chuyển ghế quyền lực đến nơi khác.
Giáo sư Pugh phân tích “Người Maya rất chú trọng đến thời gian, lịch biểu, ghi chép lại lịch sử của con người, sau một chu kỳ thời gian nhất định, họ sẽ di chuyển chiếc ghế quyền lực đến một vị trí mới. Để phá hủy ngôi nhà hội đồng, có lẽ họ đã tiến hành một nghi lễ phá hủy các bàn thờ mà họ đã xây dựng”.
Một di sản sống
Tây Ban Nha đã chiếm vùng Petn của Guatemala vào hồi cuối thế kỷ 17. Mặc dù nền văn minh đã suy tàn nhưng hiện tại người Itza cùng với những người Maya khác vẫn kiên trì gìn giữ được nhiều di sản văn hóa cổ và tiếp tục tồn tại cho tới ngày hôm nay, nhiều người Itza hiện giờ nói tiếng Tây Ban Nha mặc dù ngôn ngữ Itza vẫn còn nhưng chỉ một ít số người dân nơi đây còn nói thứ tiếng này.
Vân Anh
Phát hiện hài cốt nữ chiến binh Maya vĩ đại nhất
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường
- ·Xanh hóa văn phòng hiện đại
- ·Đánh giá và lựa chọn công ty hút hầm cầu uy tín tại Long An
- ·Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- ·‘Ứng dụng báo chí dữ liệu vào tác phẩm báo chí’
- ·Bến Lức: Bồi thường, giải phóng mặt bằng hơn 468ha
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc 10 ngày đầu tháng 1/2011
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Báo chí cần nhanh hơn, nhạy hơn, chuyên nghiệp hơn và sát thực tiễn hơn
- ·5 phút tối nay 5
- ·Thạnh Hóa bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng: Nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên và lâu dài
- ·Bị bạn thân “cuỗm” mất người yêu
- ·Kiểm tra Đảng: Kiểm tra xong là kết luận, cán bộ mắc sai phạm khó thoát
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·5 điểm mới về tiền lương, phụ cấp, trợ cấp trong năm 2023
- ·Cơ quan cấp “sổ đỏ” gây khó cho dân?
- ·Yêu em... tôi thành người đàn ông hèn kém
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Thị trường hàng hóa: Lực bán áp đảo trên thế giới tuần trước lễ Giáng sinh