【nhận định mc hôm nay】Uống thuốc cam, hàng loạt trẻ ngộ độc chì
Khoa Nhi,ốngthuốccamhàngloạttrẻngộđộcchìnhận định mc hôm nay Bệnh viện Bạch Mai đã từng tiếp nhận 3 trẻ là anh chị em ruột (tại Nam Định) bị ngộ độc thuốc cam. Người nhà cho hay, thấy con xanh xao, mệt mỏi, chán ăn nên mẹ các cháu đã mua thuốc cam ngoài chợ về cho con uống. Thấy có tiến triển, con tỏ vẻ thích ăn nên chị tiếp tục mua về cho các cháu dùng. Tuy nhiên, sau đó cả 3 đứa trẻ đều đau bụng vật vã, đi tiểu ra máu và phải nhập viện cấp cứu do ngộ độc chì asen có trong thuốc cam.
Trẻ ngộ độc chì do uống thuốc cam. Ảnh: K.Anh (chụp tại Bệnh viện Nhi T.Ư) |
Một số bà mẹ khác thấy con bị tưa lưỡi, loét miệng, táo bón cũng tìm mua loại thuốc này cho trẻ uống hoặc bôi vào các nốt lở loét, nhưng sau đó xuất hiện tác dụng ngược: trẻ co giật, sốt cao, đau bụng, buồn nôn. Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận nhiều trường hợp ngộ độc cấp do trẻ uống thuốc cam. Đáng lưu ý, có những ông bố, bà mẹ còn lạm dụng, cho trẻ uống đến 3-4 lần/tuần.
Bác sĩ Phạm Thị Vân Anh - Khoa Thần kinh, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho hay bệnh nhi nhập viện do ngộ độc thuốc cam có biểu hiện co giật, thiếu máu nặng. Đặc biệt, có trường hợp bệnh nhi bị suy hô hấp nặng, phải thở máy; đưa mẫu đi xét nghiệm cho thấy trẻ bị ngộ độc chì. Kết quả phân tích tại phòng Hóa phân tích, Viện Hóa học cũng cho thấy hàm lượng chì trong các mẫu chiếm 10 - 20% trong thành phần thuốc.
Ngộ độc chì rất nguy hiểm, chì vào cơ thể sẽ lắng đọng trong các tổ chức, cơ quan, lưu hành tự do trong máu, gây nhiễm độc hệ thần kinh khiến trẻ bị co giật, rối loạn hành vi, ảnh hưởng tới hệ tạo máu gây thiếu máu. Nếu xâm nhập vào xương, nó khiến trẻ không phát triển chiều cao. Bệnh nhân nhiễm độc chì nếu không được cấp cứu kịp thời có thể dẫn đến tử vong; và dù có điều trị đào thải hết khỏi cơ thể cũng để lại di chứng, ảnh hưởng đến sự phát triển cả thể chất và trí tuệ của trẻ.
Các bác sĩ khuyến cáo, nếu trẻ có các dấu hiệu không ổn về mặt sức khỏe, nên đưa đến cơ sở y tế khám, tuyệt đối không sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ để tránh hậu quả đáng tiếc.
Theo Lao Động
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Người dân ‘đổ xô’ mua thuốc Tamiflu trị cúm A: Những nguy hại khó lường
- ·Việt Nam có 3 nữ doanh nhân trong top quyền lực nhất châu Á
- ·Du học sinh châu Á tốn trung bình 30.000 USD mỗi năm
- ·Quảng Ninh: Tìm giải pháp gỡ khó cho ngành lâm nghiệp sau cơn bão số 3
- ·Điện thoại cũ bán ‘sắt vụn’ có nguy cơ bị rò rỉ thông tin cá nhân tại Trung Quốc
- ·Quảng Ninh: Hàng nghìn người thích thú tham gia lễ hội khinh khí cầu tại Hạ Long
- ·Toyota Việt Nam chung tay xanh hóa học đường
- ·Con trai 10 tuổi của Ben Affleck gây tai nạn khi thử lái siêu xe
- ·Liệu việc sử dụng thuốc axit dạ dày có tăng nguy cơ dị ứng?
- ·Thu hồi gần 6.000 sản phẩm làm trắng da Kanebo
- ·Nhập lậu nhiều loại quần áo, ba lô học sinh không rõ nguồn gốc bị chặn đứng
- ·Tỷ phú Mỹ không chấp nhận hòa giải với Đàm Vĩnh Hưng
- ·Hoàng Thùy bật khóc vì trầm cảm, Minh Beta bất ngờ rút lui 'Trời sinh một cặp'
- ·Những trang sử hào hùng của Ban Tài mậu Khu V
- ·Ẩn họa từ những chiếc bánh Trung thu giá siêu rẻ
- ·Tranh chấp tên gọi Hoa hậu Hoà bình quốc tế chưa có hồi kết
- ·Xã hội hóa dịch vụ công: Để tư nhân và tổ chức phi chính phủ cùng đảm nhiệm
- ·Ben Affleck hội ngộ hai vợ cũ
- ·Phát hiện, xử lý 568 vụ buôn bán hàng lậu và gian lận thương mại
- ·Làm rõ trách nhiệm người đứng đầu gây chậm trễ thoái vốn, cổ phần hóa