【bong da ngoại hang anh】Bác sĩ chỉ ra những lầm tưởng nguy hại về sản phẩm giải rượu, bia
Các cuộc tụ tập bạn bè,ácsĩchỉranhữnglầmtưởngnguyhạivềsảnphẩmgiảirượbong da ngoại hang anh liên hoan, tiếp khách của người Việt ít khi thiếu chén rượu, cốc bia. Nhằm chứng tỏ mình có tửu lượng tốt, giảm say và tránh các triệu chứng như đau đầu, nôn nao, mệt mỏi, khô miệng… nhiều người đã tìm đến sản phẩm giải rượu bia, uống trước hoặc sau cuộc nhậu. Thậm chí, không ít người coi nó như “thần dược”, thường xuyên sử dụng để trở thành “cao thủ” trên bàn nhậu.
Người tiêu dùng có nhu cầu chỉ cần gõ từ khoá "sản phẩm giải rượu" trên mạng internet sẽ có rất nhiều kết quả với nhiều sản phẩm khác nhau. Không chỉ vậy, tại một số cửa hàng tiện lợi, tiệm thuốc cũng có bán các sản phẩm này với giá cả đa dạng từ vài chục đến vài trăm ngàn.
Tuy nhiên, theo Ths.BS Nguyễn Thị Hằng - nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Tuệ Tĩnh, Hà Nội, không nên lầm tưởng chỉ cần uống thuốc giải rượu bia là có thể vô tư nhậu, dễ gây hại cho sức khỏe, đặc biệt là gan.
Phân tích về cơ chế của các sản phẩm giải rượu bia, bác sĩ Hằng cho biết: “Những sản phẩm có thành phần chính gồm các vitamin nhóm B, vitamin C, acid succinic, acid fumaric, glucose… giúp cơ thể cảm thấy tỉnh táo hơn, giảm các triệu chứng khó chịu do bia rượu mang lại. Điều này khiến nhiều người lầm tưởng tửu lượng của mình tăng lên, thoải mái uống “tới bến” mà không biết rằng những sản phẩm này không có tác dụng bảo vệ gan. Lượng bia rượu nạp vào cơ thể quá nhiều trong thời gian ngắn, có thể dẫn đến tổn thương tế bào gan, ngộ độc rượu cấp”.
“Bên cạnh đó, không ít người tìm đến thuốc giảm đau aspirin hoặc paracetamol, coi chúng như thuốc giã rượu để cải thiện tình trạng nhức đầu do bia rượu gây ra. Điều này rất nguy hiểm vì aspirin khi uống với rượu có thể gây kích ứng niêm mạc dạ dày, chảy máu đường tiêu hóa. Còn paracetamol và cồn trong bia rượu đều chuyển hóa tại gan, làm tăng gấp đôi tác hại lên gan, có thể dẫn đến ngộ độc paracetamol”, bác sĩ Hằng nói.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Phát huy tối đa nội lực, tận dụng linh hoạt ngoại lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
- ·Nam sinh từng nợ môn, bỏ học đi làm công nhân tốt nghiệp thủ khoa đại học
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Lăn xả' hay 'lăn sả'?
- ·Thầy cô lội bùn dọn dẹp trường lớp
- ·Điểm danh những dự án ‘đình đám’ khiến giá BĐS Hoài Đức ‘tăng nhiệt’
- ·Lương giáo viên có thể được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương
- ·Đề tham khảo 3 môn thi lớp 10 tại TP.HCM năm 2025
- ·Thủ tướng yêu cầu tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2025 theo hướng giảm áp lực
- ·Thái Lan biến kho chứa hàng hóa thành bệnh viện dã chiến
- ·VPBank chiêu mộ nhân tài trẻ bằng học bổng vô cùng hấp dẫn
- ·Nestlé Việt Nam ủng hộ Quỹ vắc
- ·Thủ tướng yêu cầu tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2025 theo hướng giảm áp lực
- ·2/3 học sinh không đến lớp sau vụ cô giáo xin tiền mua laptop cá nhân ở TP.HCM
- ·Nữ sinh bị 3 cô gái hành hung ở TP.HCM: Nhà trường báo cáo gì?
- ·Cách vệ sinh nội thất xe ô tô phòng tránh Covid
- ·'Rời rạc' hay 'dời dạc', từ nào mới đúng?
- ·Phụ huynh bức xúc tố 'chưa tan làm đã phải đến trường trực nhật thay con'
- ·Nam sinh từng nợ môn, bỏ học đi làm công nhân tốt nghiệp thủ khoa đại học
- ·WHO: Bắt buộc tiêm chủng ngừa Covid
- ·Nam sinh Hà Nội giành vé cuối vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2024