会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【thứ hạng của banfield】2/3 học sinh không đến lớp sau vụ cô giáo xin tiền mua laptop cá nhân ở TP.HCM!

【thứ hạng của banfield】2/3 học sinh không đến lớp sau vụ cô giáo xin tiền mua laptop cá nhân ở TP.HCM

时间:2024-12-24 01:18:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:268次
(VTC News) -

Sáng nay,ọcsinhkhôngđếnlớpsauvụcôgiáoxintiềnmualaptopcánhânởthứ hạng của banfield 2/3 số học sinh lớp 4/3 (Trường Tiểu học Chương Dương, Quận 1) không đi học do vụ việc cô giáo xin tiền mua laptop cá nhân chưa được xử lý triệt để.

Liên quan vụ cô giáo vận động phụ huynh góp tiền mua laptop cá nhân, sáng nay 30/9, ông Lê Công Minh - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Chương Dương (Quận 1) cho biết, sáng nay, trong tổng số 38 học sinh lớp 4/3 mà cô T.P.H làm chủ nhiệm, có đến 24 em không tới trường.

Ông Minh cũng cho biết, hôm nay trường đã ra quyết định tạm đình chỉ giáo viên H., thời gian 15 ngày. Trường đã tìm một giáo viên thỉnh giảng, đến lớp từ sáng nay. 

Trường Tiểu học Chương Dương (Quận 1).

Trường Tiểu học Chương Dương (Quận 1).

"Chúng tôi không bao che, chỉ đang xử lý, xin phụ huynh thời gian để giải quyết",ông Minh khẳng định.

Về lý do 24 học sinh không đến lớp, bà Nguyễn Thị Thanh Ngân - Trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 4/3 cho hay, đến nay các phụ huynh chưa nhận được thông tin chính thức nào từ phía nhà trường về việc tạm dừng đứng lớp của giáo viên chủ nhiệm và phương án bố trí giáo viên dạy thay.

Do đó, phụ huynh hiện đang lo lắng, hoang mang và chưa dám cho con đi học trở lại.

Trước đó, phụ huynh học sinh lớp 4/3 Trường tiểu học Chương Dương phản ánh, ngày 14/9 vừa qua là ngày họp phụ huynh đầu năm. Trong cuộc họp này, giáo viên chủ nhiệm T.P.H. đề cập tới vấn đề bản thân vừa bị mất laptop. Cô H. mong muốn được phụ huynh ủng hộ tiền để mình mua laptop mới.

Các phụ huynh tính toán, với giá trị máy laptop từ 5-6 triệu đồng/cái, phụ huynh chỉ phải đóng khoảng 200.000 đến 300.000 đồng/người. Tuy nhiên, một vài phụ huynh lại cho rằng, với số tiền đóng góp này thì chỉ đủ để cho cô mua máy laptop, chứ không để chi cho các hoạt động khác của lớp, nên đề xuất đóng 500.000 đồng/người. Ai có khả năng thì đóng số tiền này, không cào bằng và cũng không ép buộc tất cả mọi người phải đóng.

Tại cuộc họp này, đã có một số phụ huynh đóng cho ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp (rồi sau đó chuyển tiền lại cho cô H.). Số ít phụ huynh khác thì sau đó chuyển khoản luôn cho cô giáo chủ nhiệm.

Tin nhắn của cô H. trong nhóm Zalo phụ huynh lớp 4/3.

Tin nhắn của cô H. trong nhóm Zalo phụ huynh lớp 4/3.

Ngay sau khi kết thúc cuộc họp, cô H. đã nhắn vào nhóm Zalo của lớp với nội dung đã có 29 phụ huynh đóng. Hiện cô H. đang giữ 14,5 triệu đồng. Cô sẽ đưa cô bảo mẫu 300.000 đồng, ủng hộ quỹ khuyến học 500.000 đồng, còn lại là 13,7 triệu đồng thì cô sẽ lấy để mua laptop, còn bao nhiêu cô sẽ báo lại phụ huynh.

 Sau đó, cô H. chụp hình 2 laptop, 1 cái giá 5,5 triệu đồng màu xám và cái còn lại giá 11 triệu đồng màu đen.

“Cô nói cô lấy máy 11 triệu đồng màu đen, dữ liệu chạy nhanh. Phụ huynh hỗ trợ 6 triệu đồng, cô bù 5 triệu đồng. Cô cảm ơn phụ huynh”, một phụ huynh cho hay.

Ngày 16/9, cô H. lại tiếp tục nhắn tin vào nhóm Zalo với nội dung:"Hôm thứ 7 (14/9), cô có xin phụ huynh hỗ trợ laptop khoảng từ 5 đến 6 triệu đồng, và cô đã mua máy 11 triệu đồng, thì cô bù vào 5 triệu đồng, và laptop này là của cô. Phụ huynh có đồng ý không?"

Sau đó, giáo viên có tạo bình chọn trên zalo đồng ý/không đồng ý cho phụ huynh bỏ phiếu. Trong lúc bỏ phiếu thì có phụ huynh nêu ý kiến là không đồng ý, thì cô H. nhắn tin lại hỏi phụ huynh không đồng ý là phụ huynh của bé nào, và sau đó là khóa bình chọn.

Nhóm Zalo của lớp 4/3 có 47 thành viên (có học sinh cả cha lẫn mẹ cùng tham gia nhóm). Kết quả cuộc bình chọn cho thấy có 26 phụ huynh đồng ý, 3 người không đồng ý và 18 người không nêu ý kiến.

Sau đó, cô H. nhắn tin tiếp trong zalo của lớp:"Đến hiện tại có 26 phụ huynh đồng ý, 3 phụ huynh không đồng ý và 9 người không nêu ý kiến. Đã có người không đồng ý thì cô sẽ không nhận nhé phụ huynh. Cô tự mua và tự sử dụng. Còn máy in thì cô cũng tự mua luôn nha phụ huynh. Cô không nhận gì của phụ huynh cả. Cô chân thành cảm ơn phụ huynh".

Đến ngày 17/9, cô H. lại tiếp tục nhắn trong zalo của lớp với nội dung: “Tối qua và sáng nay cô đã nhận nhiều tin nhắn và điện thoại của phụ huynh năn nỉ cô nhận phần hỗ trợ của lớp. Cô xin nói rõ quan điểm của cô là cô sẽ không nhận nha phụ huynh. Và cô cũng không phải soạn đề cương ôn tập cho các con. Cô thống nhất bài ôn và phụ huynh tự ôn ạ. Cô cảm ơn phụ huynh. Vậy nha phụ huynh”.

Tin nhắn của cô H. trong nhóm Zalo phụ huynh lớp 4/3.

Tin nhắn của cô H. trong nhóm Zalo phụ huynh lớp 4/3.

Đến ngày 24/9, dù nhắn tin không nhận sự hỗ trợ của lớp, nhưng trong bản chi phí những khoản đã chi sau khi nhận tiền từ phụ huynh, cô H. vẫn ghi khoản tiền laptop 6 triệu đồng. Chỉ đến khi có thành viên của ban đại diện phụ huynh ý kiến, cô H. mới xóa nội dung này đi.

Đáng nói, những ngày tiếp theo, học sinh của lớp 4/3 về phản ánh với phụ huynh rằng cô H. cho các học sinh học qua tivi nhiều. Hầu hết các bộ môn, cô đều cho học sinh xem Youtube, ngay cả một số lời giải trên tivi rồi để các con chép lại. 

“Còn bữa nào cô H. không siêng thì mở Powerpoint lên cho các con chép lời giải vào chứ không giảng. Toán cô dạy nhanh nên nhiều bạn không hiểu. Không hiểu mà hỏi thì sẽ bị cô mắng”, phụ huynh bức xúc.

Thy Huệ

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Công ty viễn thông Ấn Độ được Google rót 5,7 tỷ USD
  • Lộc Ninh nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số
  • Hỗ trợ kịp thời  nạn nhân bạo lực
  • Hỗ trợ kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn
  • Vụ sạt lở mỏ đá ở Đà Nẵng: Bàng hoàng tiếng kêu cứu của tài xế máy xúc trước khi tử vong
  • Rác đổ tràn lan ở xã Tân Phước
  • Phập phồng  hoả hoạn
  • Một tàu thu mua hải sản bị mất tích trên vùng biển Kiên Giang
推荐内容
  • 45 set đồ sẵn sàng đón gió lạnh
  • Phường Hưng Chiến: Trao nhà tình thương gần 150 triệu đồng
  • Tặng quà nạn nhân chất độc da cam
  • 33 học sinh bị ngộ độc thực phẩm phải nhập viện
  • Gần 64% doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại Việt Nam sẽ tiếp tục mở rộng kinh doanh
  • Người Cà Mau trong tâm thế sẵn sàng "đón" bão