【xổ số gì đó】Sẽ công khai tên các hãng vận tải không giảm giá cước?
Theẽcôngkhaitêncáchãngvậntảikhônggiảmgiácướxổ số gì đóo tin tức trên báo Giaoduc, tại phiên họp thảo luận về những tác động của giá dầu thế giới giảm đối với kinh tế Việt Nam trong năm 2015 và đưa ra các kiến nghị, giải pháp với Chính phủ về quản lý và điều hành kinh tế vĩ mô trong thời gian tới diễn ra chiều 22/1 các thành viên của Tổ công tác liên bộ về quản lý và điều hành kinh tế vĩ mô đã đưa ra các kịch bản về giá dầu và tác động của việc giảm giá dầu thô đối với nền kinh tế.
Mặc cho giá xăng dầu giảm, người tiêu dùng vẫn phải chịu một mức cước vô lý. Ảnh minh họa
Nhiều ngày qua theo ghi nhận của PV, dù giá xăng dầu đã giảm rất sâu nhưng giá nhiều hàng hóa, dịch vụ, nhất là cước vận tải chưa giảm. Nhiều chuyên gia kinh tế không thể nào lý giải nổi vì sao cước vận tải, taxi, giá hàng hóa lại được "thả nổi" như vậy. Trong khi chờ sự phối hợp của các cơ quan chức năng, khách hàng sử dụng các phương tiện vận tải vẫn phải chịu một mức giá bất hợp lý.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng thư ký Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, cho rằng giá xăng dầu giảm tới gần 40% mà giá cước vận tải chỉ giảm 3-5%, thậm chí có những doanh nghiệp không giảm là rất vô lý. Điều này gây ảnh hưởng tới giá cả các mặt hàng khác. Dựa theo mức giá xăng giảm ở thời điểm hiện tại, mức giảm hợp lý phải ở vào khoảng trung bình 12-15%
Mới đây, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Hồng Trường cho biết, đối với các doanh nghiệp trực thuộc Bộ quản lý, giá cước đã giảm rất mạnh như vận tải đường sắt, hàng không. Ngoài ra, Bộ GTVT cũng yêu cầu Hiệp hội vận tải Việt Nam đàm phán giảm giá cước khi giá xăng giảm. Quyết liệt hơn, Bộ Tài chính lại vừa có công văn gửi Bộ GTVT và Ủy ban nhân dân các địa phương đề nghị tăng cường quản lý về giá, yêu cầu làm rõ việc giá xăng đã giảm liên tục, nhưng vì sao cước vận tải vẫn giữ nguyên.
Thế nhưng, có thể thấy đến nay, lời hứa giảm giá cước vận tải đường bộ của Hiệp hội vận tải ô tô vẫn chưa được thực hiện mặc dù giá xăng tiếp tục giảm. Bởi vậy, cơ quan quản lý giá, thanh tra tài chính cần phải cuộc, kiểm tra và phát hiện những chi phí bất hợp lý. Khi phát hiện sai phạm, cơ quan quản lý giá cần xử lý và công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng để ép các đơn vị này giảm giá cước.
Phương Khanh
Nghịch lý doanh nghiệp xin tăng giá cước khi giá xăng giảm
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- ·Công tác xã hội là điểm tựa của bệnh nhân nghèo
- ·Ước mơ xa vời của nữ sinh học giỏi mồ côi mẹ
- ·Video có được coi là chứng cứ chứng minh tội phạm?
- ·Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
- ·Mẹ khóc lặng vì gần Tết không vay được tiền chữa bệnh cho con
- ·Giao lưu gây quỹ hỗ trợ bệnh nhi ung thư “Ngày mai tươi sáng”
- ·Trao hơn 57 triệu đồng cho bé Lý Nhựt Phát
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Hàng nghìn tỷ đồng ủng hộ Quỹ ‘Vì người nghèo’
- ·Trà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/người
- ·Tấm lòng bạn đọc đến với bé Hải Đăng mắc 3 bệnh ung thư
- ·Hơn 32 triệu đồng bạn đọc giúp đỡ chị Vũ Thị Hương
- ·Bé Phan Thị Bảo Ngọc mổ tim thành công và nhận 15 triệu đồng
- ·Giá iPhone 16 series đầu năm 2025 tiếp tục giảm
- ·Người phụ nữ cần 20 triệu đồng phẫu thuật gấp khối u khổng lồ
- ·Thiệt hại do nổ bom mìn biết đòi ai bồi thường?
- ·Tìm người thân
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Đau lòng bé trai bại não bị 4 con chó cắn trọng thương