【dư đoan kêt qua bong đa hôm nay】Bộ Tài chính góp ý nhiều nội dung về nhãn hàng hóa, chống gian lận xuất xứ
Lo gian lận xuất xứ trong nhập khẩu tủ bếp,ộTàichínhgópýnhiềunộidungvềnhãnhànghóachốnggianlậnxuấtxứdư đoan kêt qua bong đa hôm nay 3 bộ lớn cùng vào cuộc? | |
Tiếp tục đấu tranh chống gian lận xuất xứ | |
Tránh gian lận trong xuất xứ hàng hóa | |
Công tác tham mưu phát huy hiệu quả trong đấu tranh chống gian lận xuất xứ |
Bộ Tài chính góp ý về ghi nhãn hàng hóa. |
Theo Bộ Tài chính, quá trình xây dựng, hoàn thiện dự thảo nghị định, nhiều nội dung góp ý đã được Bộ Khoa học và Công nghệ (đơn vị chủ trì xây dựng nghị định) tiếp thu như: quy định đối với hàng hóa xuất khẩu; hàng hóa nhận khẩu gửi kho ngoại quan để xuất khẩu sang nước thứ ba.
Tuy nhiên, Bộ Tài chính cho rằng, một số ý kiến liên quan đến nhãn hàng hóa, ghi xuất xứ hàng hóa cần được đưa vào dự thảo nghị định.
Chẳng hạn, tại khoản 2 dự thảo nghị định quy định: “Đối với hàng hóa nhập khẩu để lưu thông tại Việt Nam trên nhãn gốc bắt buộc phải thể hiện các nội dug sau bằng tiếng ngước ngoài hoặc tiếng Việt trước khi thông quan”.
Bộ Tài chính đề nghị sửa lại nội dung này như sau: Đối với hàng hóa nhập khẩu để lưu thông tại Việt Nam trên nhãn gốc bắt buộc phải thể hiện các nội dung sau bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt trước khi thông quan.
Trường hợp trên nhãn gốc hàng hóa thiếu các thông tin bắt buộc thì tổ chức, cá nhân phải bổ sung các thông tin còn thiếu theo quy định trước khi thông quan hàng hóa”.
Lý giải về đề xuất này, Bộ Tài chính chi biết theo quy định tại điểm 4 khoản 2 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT BTC (sửa đổi, bổ sung Thông tư số 38/2015/TT-BTC), trường hợp các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan không phải bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh thì người khai hải quan, người nộp thuế phải dịch ra tiếng Việt hoặc tiếng Anh.
Do tiếng Anh hiện nay là thứ tiếng được sử dụng phổ thông trên toàn thế giới, do vậy việc quy định hàng hóa nhập khẩu để lưu thông tại Việt Nam trên nhãn gốc bắt buộc phải thể hiện bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt giúp cơ quan Hải quan và người tiêu dùng dễ dàng nhận biết tên gọi, xuất xứ của hàng hóa nhập khẩu.
Trường hợp ngôn ngữ hàng hóa trên nhãn được thể hiện bằng chữ không có gốc chữ cái la tinh thì cơ quan Hải quan, người tiêu dùng không thể đọc được các nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa.
Mặt khác, việc quy định nhãn hàng hóa phải thể hiện đầy đủ các thông tin bắt buộc theo quy định là biện pháp để ngăn chặn tình trạng gian lận, giả mạo nhãn hàng hóa để đánh lừa người tiêu dùng hoặc lợi dụng để xuất khẩu hàng hóa giả mạo.
Bên cạnh đó, tại dự thảo nghị định, Bộ Tài chính cũng đề nghị bỏ đoạn: “Trường hợp nhãn gốc hàng hóa không thể hiện xuất xứ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn cuối cùng để hoàn thiện hàng hóa thì bắt buộc phải thể hiện nội dung này trong hồ sơ nhập khẩu kèm theo hàng hóa”.
Bởi xuất xứ là nội dung bắt buộc phải thể hiện trên hàng hóa nhập khẩu. Tại Nghị định số 43/NĐ-CP cho phép trường hợp hàng hóa nhập khẩu mà trên nhãn gốc chưa thể hiện xuất xứ thì được bổ sung nhãn phụ trước khi lưu thông dẫn đến tình trạng doanh nghiệp lợi dung hàng hóa nhập khẩu chưa khai xuất xứ để khai sai xuất xứ, giả mạo xuất xứ trước khi lưu thông để đánh lừ người tiêu dùng về nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa.
Do vậy, Bộ Tài chính đề nghị sửa đổi, bổ sung các nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn gốc trong đó có xuất xứ hàng hóa để thuận lợi cho các cơ quan quản lý và người tiêu dùng nhận biết được xuất xứ của hàng hóa nhập khẩu, tránh gian lận xuất xứ.
Bộ Tài chính cũng đề nghị Bộ Khoa học và Công nghệ nghiên cứu, tiếp thu ý kiến về cách ghi xuất xứ hàng hóa để rõ ràng, minh bạch trong quá trình thực hiện. Cụ thể: “a) Trường hợp hàng hóa xuất khẩu đáp ứng tiêu chí xuất xứ Việt Nam theo quy định tại Nghị định quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa và các văn bản hướng dẫn thi hành về xuất xứ hàng hóa hoặc xác định trước xuất xứ hàng hóa đáp ứng quy tắc xuất xứ Việt Nam thì ghi một trong các cụm từ sau: “Origin: Vietnam”, “Made in Vietnam”, “Produced in Vietnam”; “Product of Vietnam” hoặc cụm từ “sản xuất tại Việt Nam” hoặc “chế tạo tại Việt Nam”, “nước sản xuất: Việt Nam”, “Xuất xứ: Việt Nam”.
b) Trường hợp hàng hóa xuất khẩu không đáp ứng tiêu chí xuất xứ Việt Nam theo quy định tại điểm a khoản này thì chỉ được ghi một trong các cụm từ sau: “Lắp ráp tại Việt Nam”; “Hoàn tất tại Việt Nam” hoặc “Lắp ráp bởi tên Công ty/Tập đoàn” hoặc “Chế biến bởi Công ty Tập đoàn” hoặc “Sản phẩm của Công ty/Tập đoàn hoặc Assembled in Vietnam”, “Finished in Vietnam” hoặc “Assembled by…”, “Product of…”.
Ngoài các nội dung trên, Bộ Tài chính cũng góp ý nhiều ý kiến vào các điều khoản khác để Bộ Khoa học và Công nghệ hoàn thiện dự thảo nghị định trình Chính phủ.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- ·Hội LHPN xây dựng nông thôn mới bằng những việc làm cụ thể
- ·Xe khách đang chạy bốc cháy, hành khách hoảng hốt
- ·Đăng Hà chủ động phòng chống thiên tai
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·Tri ân người có công với nước
- ·34.537 lượt người được khám, chữa bệnh miễn phí
- ·Không phức tạp, nhưng không nên chủ quan với sốt xuất huyết
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Xây nhà ở nông thôn từ 2 tầng trở lên phải có bản vẽ
- ·Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- ·Khánh thành cầu Đội Chiêu và trao 195 suất quà cho người nghèo
- ·Tăng cường kiểm soát vận chuyển, giết mổ gia súc, gia cầm
- ·Bốn bà cháu đáng thương
- ·Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- ·Giám sát đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- ·Khánh thành Trung tâm Hành chính hơn 2.300 tỷ đồng
- ·Gieo neo xóm Cây Bàng
- ·Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- ·Thành lập trung tâm sửa chữa máy bay trực thăng tại VN