【bóng đã trực tiếp】Công chúa duy nhất của Việt Nam được phong hoàng hậu ở nước ngoài là ai?
Dưới triều đại nhà Trần,ôngchúaduynhấtcủaViệtNamđượcphonghoànghậuởnướcngoàilàbóng đã trực tiếp một công chúa được gả cầu thân với nước Chiêm Thành nhằm mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.
Bà chính là công chúa Huyền Trân, con gái út của vua Trần Nhân Tông. Cuộc đời của công chúa “quốc sắc thiên hương” đã đi vào lịch sử và trở thành huyền thoại trong đời sống văn hóa Việt Nam.
Theo Đại Việt Sử ký toàn thư, năm 1301 vua Trần Nhân Tông với tư cách là Thái Thượng Hoàng khi đi du ngọan đến nước Chiêm Thành, được chứng kiến nền văn hiến phát triển nên có ý muốn kết giao.
Trước khi ra về, ông đồng ý gả Huyền Trân công chúa cho vua Chiêm Thành là Chế Mân, dù lúc đó vua đã hơn 80 tuổi. Vì lợi ích quốc gia nên Huyền Trân buộc phải đồng ý. Sau khi kết hôn, vua Chiêm Thành phong Huyền Trân làm Vương hậu.
Về làm dâu nước Chiêm Thành, Huyền Trân quyết tâm học tiếng Chăm, tìm hiểu phong tục tập quán, học âm luật và lập ra đội vũ nữ nhạc công làm cho hai dân tộc hiểu biết và tôn trọng nhau.
Sử sách ghi chép: "Công chúa thông tuệ như bậc trí giả''. Trong khi vua Chế Mân nhận xét về vợ: ''Đoá bạch trà kiều diễm của ta, nàng làm ta vừa ngạc nhiên, vừa xúc động''.
Một năm sau khi trở thành Vương hậu, vua Chế Mân chết, Huyền Trân công chúa được vua Trần Anh Tông sai tướng Trần Khắc Chung cướp về, vì theo tục lệ Chiêm Thành, hễ vua mất thì hoàng hậu phải lên giàn hỏa thiêu để chết theo.
Về nước, bà xuất gia tu tại núi Trâu Sơn còn gọi là núi Vũ Ninh, thuộc huyện Quế Dương, trấn Kinh Bắc với pháp danh Hương Tràng. Năm 1311, Hương Tràng về Thiên Bản lập chùa tu hành để gần gũi quê hương Thiên Trường và người cô là công chúa Thụy Bảo cũng đang tu hành ở đó.
Địa điểm Hương Tràng tu hành là núi Hổ với ngôi chùa có tên chữ là Quảng Nghiêm tự, tên Nôm thường gọi là chùa Nộn Sơn. Tại đây, hai người cùng tu hành, phụng sự Phật pháp, khai hoang lập ấp, dạy dân trồng cây lương thực để cuộc sống ấm no, trồng cây thuốc Nam để chữa bệnh và không ngừng chăm lo cho đời sống nhân dân trong vùng ngày càng thịnh vượng.
Năm 1340, ni sư Hương Tràng thảnh thơi về cõi tịnh. Sau khi bà mất, nhân dân làng Hổ Sơn lập am thờ trên chùa Nộn Sơn để tri ân công đức.
Tưởng nhớ công lao của Huyền Trân công chúa đối với quê hương đất nước, hiện nay nhiều địa phương trên cả nước lập đền thờ. Đặc biệt với người dân Hổ Sơn, bà đã trở thành vị thần có công lao hộ quốc cứu dân không chỉ trong tâm thức người dân mà còn được các triều đình phong kiến ghi nhận.
Kim Nhã(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giải pháp tháo gỡ ùn tắc hàng hóa tại cửa khẩu biên giới phía Bắc
- ·Rộn ràng thị trường Giáng sinh
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu đánh giá tác động của thuế tới giá điện
- ·Thực hiện vượt nhiều chỉ tiêu chiến dịch
- ·Diễn văn của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại lễ kỷ niệm 75 năm Quốc khánh 2/9
- ·Phấn đấu có 3 xã được công nhận xã nông thôn mới nâng cao
- ·Chung tay xây dựng chợ văn minh
- ·Nhiều cơ hội với phân khúc nhà ở xã hội
- ·Liên Hợp Quốc cảnh báo về “Kỷ nguyên nung nóng toàn cầu”
- ·Điểm sáng kinh tế
- ·Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh đánh giá cao kết quả BHXH quận Hai Bà Trưng đạt được tro
- ·Thu nhập từ 300.000
- ·Vĩnh Viễn hướng đến phát triển kinh tế bền vững
- ·Chuyện trồng rau an toàn của ông Bi
- ·CPI tháng 10 tăng 0,9%
- ·Vai trò liên kết trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
- ·Yêu cầu thanh tra, kiểm tra 20
- ·Doanh thu từ du lịch ĐBSCL ước đạt 3,6 tỷ USD đến năm 2020
- ·Thủ tướng Chính phủ chỉ thị tăng cường công tác truyền thông chính sách
- ·Tìm hướng đi mới cho cá tra