【bxh vdqg đan mạch】Thủ tướng Chính phủ chỉ thị tăng cường công tác truyền thông chính sách
Truyền thông chính sách là một nhiệm vụ,ủtướngChínhphủchỉthịtăngcườngcôngtáctruyềnthôngchínhsábxh vdqg đan mạch chức năng quan trọng của cơ quan hành chính nhà nước các cấp. Báo chí và các loại hình truyền thông khác là kênh thông tin, là phương thức cơ bản, quan trọng để thực hiện việc truyền thông chính sách.
Thời gian qua công tác truyền thông chính sách được quan tâm triển khai tích cực và thường xuyên trong quá trình xây dựng thực thi và hoàn thiện chính sách. Tuy nhiên công tác truyền thông vẫn chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Nhiều bộ, ngành, địa phương chưa có đội ngũ cán bộ làm truyền thông chính sách chuyên trách, chuyên nghiệp; chưa thấy được tầm quan trọng của việc phải bố trí nguồn lực phù hợp (cả nhân lực, điều kiện làm việc và kinh phí) cho công tác truyền thông chính sách. Việc thiếu kế hoạch, thiếu chủ động, thiếu chuyên nghiệp trong cung cấp thông tin và truyền thông đã để xảy ra những sự cố, khủng hoảng truyền thông trên một số lĩnh vực, làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ làm công tác truyền thông chính sách
Trong bối cảnh bùng nổ thông tin như hiện nay, công tác truyền thông chính sách cần được chú trọng, nâng cao tính chuyên nghiệp trong toàn hệ thống cơ quan hành chính nhà nước, góp phần tạo sự đồng thuận, nâng cao hiệu quả, hiệu lực trong việc thực thi chính sách. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:
Thực hiện và chỉ đạo thực hiện tốt việc công khai thông tin theo quy định của Luật Tiếp cận thông tin; Luật Báo chí; Nghị định số 09/2017/NĐ-CP ngày 09/2/2017 của Chính phủ quy định chi tiết việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nước; Quyết định số 407/QĐ-TTg ngày 30/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tổ chức truyền thông chính sách có tác động lớn đến xã hội trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật giai đoạn 2022 - 2027". Chủ động, đổi mới phương thức truyền thông và hình thức cung cấp thông tin cho báo chí đảm bảo tính công khai, minh bạch và đáp ứng tốt nhu cầu thông tin của các cơ quan báo chí, nhà báo. Tăng cường phối hợp chặt chẽ, kịp thời, hiệu quả hơn giữa các bộ, ngành, cơ quan làm công tác truyền thông chính sách.
Quản lý chặt chẽ thông tin trên báo chí, mạng xã hội, đảm bảo những thông tin chính thống, tích cực về đời sống xã hội trên báo chí phải là dòng chảy chính.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Phòng khám xảy ra trường hợp bé trai 22 tháng tuổi tử vong bất thường hoạt động ra sao?
- ·HĐND tỉnh Hậu Giang thông qua Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021
- ·Hải Phòng biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua yêu nước
- ·FLC thông báo ngày họp ĐHĐCĐ bất thường năm 2024
- ·Thủ tướng chỉ đạo khắc phục hậu quả vụ cháy chung cư Carina
- ·Phạm Hương gây bất ngờ với vóc dáng sau 5 tháng sinh con
- ·H'Hen Niê quyết tâm săn vé cổ vũ Kim Duyên tại Miss Universe 2021.
- ·Miss Grand Vietnam
- ·Điểm chuẩn Đại học Công nghiệp Hà Nội năm 2018
- ·Cần Thơ kiện toàn Ban Chỉ đạo hỗ trợ xúc tiến đầu tư
- ·Đây là lý do Liên đoàn Võ thuật không cấp phép cho trận đấu giữa Tuấn 'hạc' và Flores
- ·Quốc Cường Gia Lai (QCG) bầu tổng giám đốc mới
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuẩn bị xem xét hai luật về đường bộ
- ·Chương Dương (CDC) lên kế hoạch chào bán gần 22 triệu cổ phiếu giá 11.000 đồng/cp
- ·Gần 200 doanh nghiệp Thủ đô năng động sáng tạo được vinh danh
- ·Hé lộ bộ ảnh profile của Kim Duyên gửi đến Miss Universe
- ·Thủ tướng đề nghị doanh nghiệp Hàn Quốc kinh doanh lâu dài, bền vững tại Việt Nam
- ·Hoa hậu, Á hậu tài sắc khiến fan tự hào khi là tâm điểm 'vũ trụ' VTV
- ·Lực đẩy từ hàng không trong quá trình phát triển du lịch Tây Nguyên
- ·Tiểu Vy bị đàn chị Đỗ Mỹ Linh tiết lộ tình trạng yêu đương