【kết quả nữ chelsea】Ứng dụng chuyển đổi số vào quá trình kinh doanh giúp nông sản Việt Nam vươn xa
Chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp mang lại nhiều lợi ích to lớn cho người dân. Trước đó,ỨngdụngchuyểnđổisốvàoquátrìnhkinhdoanhgiúpnôngsảnViệtNamvươkết quả nữ chelsea họ phải bỏ ra nhiều thời gian và công sức để tiếp cận thị trường và tìm kiếm khách hàng. Nhưng giờ đây, nhờ vào các sàn thương mại điện tử, người dân đã có thể dễ dàng giới thiệu và quảng cáo sản phẩm của mình trực tiếp tới người tiêu dùng thông qua các video trực tiếp trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram hay TikTok. Cùng với đó, các hộ nông dân có thể trò chuyện trực tiếp với khách hàng trong quá trình livestream, để trả lời các câu hỏi, cung cấp thông tin chi tiết về sản phẩm và dịch vụ, và giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng.
Đồng thời, việc bán hàng trực tuyến qua các sàn thương mại điện tử giúp các hộ nông dân có thể giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng trên khắp mọi miền đất nước, mở ra cơ hội mới để tiếp cận thị trường quốc tế và tăng doanh thu. Đây là cách mà nhiều tỉnh, thành đã và đang thực hiện nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2021 - 2025.
Theo kết quả tổng hợp báo cáo từ các địa phương cho thấy, hiện tại đã có tổng cộng 7.637 sản phẩm OCOP được lên sàn, số giao dịch qua các sàn thương mại điện tử đạt gần 1 triệu giao dịch, với tổng giá trị đạt 217,1 tỷ đồng. Giá trị 1 giao dịch/sản phẩm khoảng 220.000 đồng/giao dịch/sản phẩm. Điển hình phải kể đến Bắc Giang, thủ phủ của vải thiều. Vải thiều Bắc Giang năm nay ước đạt sản lượng 180.000 tấn.
Tại thời điểm cuối tháng 6, tỉnh Bắc Giang đã tiêu thụ được hơn 150.000 tấn, trong đó xuất khẩu 84.000 tấn, thị trường trong nước tiêu thụ 66.000 tấn. Giá vải thiều trung bình từ 10.000 - 30.000 đồng/kg. Có được thành quả này, bà con nông dân đã tích cực livestream trên các nền tảng mạng xã hội như Tiktok, Facebook,... tại vườn và chốt đơn hàng. Không chỉ vải thiều, nhiều mặt hàng nông sản khác tại Bắc Giang như dưa lê, khoai sọ, lạc cũng được bà con nông dân đưa lên sàn.
Cũng áp dụng bán hàng bằng hình thức livestream, mới đây, một số hộ kinh doanh tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đã mời nghệ sĩ cùng các streamer nổi tiếng tổ chức livestream trực tuyến để bán na và đấu giá na, buổi livestream đã thu hút hàng triệu lượt xem. Sau 3 phiên đấu giá trên sàn thương mại điện tử, 8 quả na đã được đặt mua với tổng số tiền 770 triệu đồng. Trong đó, quả na được chốt giá thấp nhất là 20 triệu đồng và giá cao nhất lên tới 220 triệu đồng.
Việc bán hàng trực tuyến qua các sàn thương mại điện tử giúp các hộ nông dân có thể giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng trên khắp mọi miền đất nước. Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- ·Nissan trình làng chiếc ô tô SUV mới đẹp long lanh, giá từ 311 triệu đồng
- ·Quy hoạch phát triển TP Huế: Đòn bẩy cho thị trường BĐS
- ·Sốt căn hộ cho thuê Tây Hà Nội
- ·Bất động sản Đà Nẵng giảm nhiệt
- ·Vì sao Phó Tổng giám đốc Eximbank bán sạch cổ phiếu sau gần 8 tháng nhậm chức?
- ·Hope Residences: Cơ hội “vàng” để hiện thực hóa giấc mơ an cư
- ·Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mộc Châu rộng 2.000 ha
- ·TP. Quảng Ngãi: Hiện thực hóa quy hoạch đô thị xanh, ven sông, hướng biển
- ·Lốp bơm hơi bằng cao su loại mới có nguy cơ bị EC tiến hành điều tra lẩn tránh thuế
- ·Gần 15 triệu người Việt mắc 10 rối loạn tâm thần thường gặp
- ·Bí kíp đưa Phú Quốc trở thành Jeju của thế giới
- ·Dự án nào khuấy đảo thị trường BĐS Quảng Nam
- ·Ra mắt Palado Vạn An
- ·Đà Nẵng: Cất nóc khu phức hợp cao cấp DITP TOWER
- ·Đoàn Quảng Ninh giành giải Nhất Giải bơi lặn vô địch các CLB quốc gia khu vực 1 Cúp Sun Sport Comple
- ·Một tuần phát hiện thêm 3 ca nhiễm phân nhánh phụ BA.5
- ·Hà Nội sẽ đặt tên 42 tuyến đường, phố mới
- ·Bất động sản cao cấp Nam Sài Gòn đón “liều doping mới”
- ·Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng: Tập đoàn Điện lực phải bứt phá
- ·Tổ chức Y tế thế giới: Số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ngoài khu vực châu Phi vượt 1.000 ca