【xem bóng đá sôcôla】Ngành công nghiệp thực phẩm: Còn thiếu sự gắn kết
TheànhcôngnghiệpthựcphẩmCònthiếusựgắnkếxem bóng đá sôcôlao thống kê của Cục chế biến nông lâm thủy sản và nghề muối (Bộ nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), hiện cả nước có khoảng 6.000 cơ sở chế biến quy mô công nghiệp đang hoạt động, trong đó có 2.000 cơ sở chế biến nông sản hơn 570 cơ sở chế biến thủy sản còn lại là các ngành chế biến khác.
Một số ngành hàng đã đáp ứng được yêu cầu chất lượng đối với các thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật Bản… điển hình là thủy sản, nhân hạt điều, hồ tiêu…
Ông Đàm Ngọc Năm, Phó Cục trưởng Cục chế biến nông lâm thủy sản và nghề muối cho biết, thời gian qua giá trị sản xuất nông nghiệp và thủy sản của Việt Nam đã tăng trưởng khả quan hơn với nhiều mặt hàng chiếm giữ vị thế cao trên thế giới (điều và hồ tiêu đứng thứ nhất, gạo và cà phê đứng thứ hai…). Đặc biệt, ngành đã hình thành, phát triển hệ thống chế biến công nghiệp có công nghệ - thiết bị tương đối hiện đại.
Theo ông Đàm Ngọc Năm, công nghệ chế biến sâu trong ngành nông nghiệp dù đã hình thành nhưng chưa phổ biến, tỷ lệ số cơ sở tham gia chế biến sử dụng công nghệ hiện đại còn ít. Các doanh nghiệp (DN) do khó khăn về tài chính nên ít có khả năng đầu tư trang thiết bị đồng bộ để nâng cao giá trị sản phẩm; tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm thô, xuất khẩu nguyên liệu còn lớn kéo theo giá trị sản phẩm chưa cao. Ngoài ra, ngành công nghiệp phụ trợ để phục vụ cho công nghiệp chế biến vẫn chưa được đầu tư, quan tâm đúng mức.
Chủ tịch Hội lương thực Thực phẩm TP.HCM bà Lý Kim Chi cho rằng, mặc dù có hội rất lớn để phát triển ngành nông nghiệp, tuy nhiên, điểm yếu của các DN Việt Nam là chưa tạo được sự gắn kết chặt chẽ giữa công nghiệp chế biến với sản xuất nguyên liệu và thị trường.
Điển hình như đối với các mặt hàng rau củ quả chưa đưa vào chế biến mà đa phần chỉ mới qua sơ chế hoặc xuất khẩu thô, Bên cạnh đó, chất lượng các mặt hàng chưa cao nên gần một nửa lượng hàng nông sản, rau củ quả đang xuất khẩu qua Trung Quốc. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến việc nhiều mặt hàng rau, củ của nông dân thời gian qua phải đổ bỏ khi vào vụ thu hoạch.
Theo bà Chi, muốn phát triển ngành nông nghiệp, trước hết phải phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm. Để làm được điều đó, DN phải đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với khẩu vị, tập quán của từng loại thị trường và khách hàng; khai thác lợi thế nguồn nguyên liệu trong nước đặc biệt là các sản phẩm sử dụng nguyên liệu bột gạo (bún khô, phở khô…) để tăng lượng xuất khẩu.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Những điều thí sinh cần phải làm ngay sau khi biết điểm thi THPT quốc gia
- ·Hải quan TPHCM tuyển dụng 14 hợp đồng lao động 68
- ·Khoai lang to hơn đầu người, hành lá cao cả mét ở Trung Quốc
- ·Chuyên gia quốc tế chia sẻ kinh nghiệm quản lý, giám sát kiểm toán độc lập
- ·Nóng: Sơ tán hàng trăm công nhân do hít phải khí lạ
- ·Thanh Hóa: Tăng thu hơn 3,4 tỷ đồng từ xử lý vi phạm về hải quan
- ·Nắng nóng tăng cao, EVN khuyến cáo tiết kiệm điện
- ·Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi BaF cùng lúc đạt 2 chứng nhận quốc tế
- ·Cần thanh tra các địa phương sau vụ nâng điểm thi ở Hà Giang
- ·Cục Hải quan Lào Cai thu ngân sách đạt hơn 1.000 tỷ đồng
- ·Tiềm năng từ kinh tế số…
- ·Liên danh T&T Group
- ·‘Cháy’ kho hàng trước mùa chốt đơn cuối năm
- ·Áp dụng trí tuệ nhân tạo vào quản lý thuế, tạo công bằng giữa các doanh nghiệp
- ·Gần 13 triệu lượt khách quốc tế ghé thăm Việt Nam trong 9 tháng
- ·PTC3: Tăng cường phối hợp để bảo vệ lưới điện truyền tải 500kV khu vực Nam miền Trung và Tây Nguyên
- ·Tập trung giải pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất
- ·Đã có thể rút tiền và thanh toán bằng thẻ BIDV Smart ở Hàn Quốc
- ·Đại biểu chất vấn về sai phạm trong BOT, Bộ trưởng Bộ GTVT trả lời thế nào?
- ·Cục Giám sát quản lý về hải quan có thêm Phó Cục trưởng