【bxh vdqg uzbekistan】Thói quen sau khi ăn của nhiều người Việt khiến ung thư dễ ghé thăm
Thói quen sau khi ăn của nhiều người Việt khiến ung thư dễ ghé thăm
(Dân trí) - Một số thói quen sau khi ăn phổ biến của người Việt Nam có thể tăng nguy cơ mắc các bệnh, đặc biệt là ung thư.
Rửa bát đúng cách là một công việc nội trợ quan trọng giúp bảo vệ sức khỏegia đình. Đối với bát đĩa mới mua, nên đun sôi trong 30 phút để khử trùng trước khi sử dụng.
Một số loại bát đĩa có mùi nặng hoặc không sạch, bạn có thể sử dụng giấm hoặc nước trà và ngâm trong 30 phút để khử sạch mùi. Hạn chế lạm dụng các chất tẩy rửa như baking soda hoặc axit citric để tránh làm hỏng chất liệu của bát đĩa.
Sau khi rửa, lau bát đĩa bằng khăn khô hoặc phơi dưới ánh nắng để tránh nấm mốc phát triển và sản sinh aflatoxin.
Aflatoxin đã được xác định là chất gây ung thưmạnh mẽ ở con người và động vật. Các chuyên gia đã liên kết nó với nhiều loại ung thư, chủ yếu là ung thư gan. Khi tiêu thụ lượng lớn aflatoxin qua thức ăn trong thời gian dài, nguy cơ mắc ung thư gan gia tăng đáng kể.
Aflatoxin có thể tạo ra sự tổn thương trên ADN, gây ra biến đổi gen và tăng khả năng tạo ra khối u ung thư.
Thói quen ngâm bát đĩa trong bồn và để đến ngày hôm sau mới rửa có thể dẫn đến tình trạng vi khuẩn sinh sôi và gây hại cho sức khỏe. Các vật dụng như thớt, miếng rửa bát, vòi nước và bồn rửa đều có thể tích tụ một lượng lớn vi khuẩn.
Theo kết quả nghiên cứu của Đại học Arizona (Mỹ), một chiếc thớt bẩn có thể chứa lượng vi khuẩn vượt qua 200 lần so với bồn cầu trong nhà vệ sinh. Vi khuẩn E.coli và Salmonella dễ bám vào bát đĩa khi không khí có độ ẩm cao, gây nguy hiểm cho sức khỏe.
Việc ngâm bát đĩa trong thời gian dài sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi nhanh chóng, gây hại cho sức khỏe khi ăn uống.
Miếng rửa bát cũng là một ổ vi khuẩn nếu không được thay thế thường xuyên. Nghiên cứu đã chỉ ra, mỗi cm2 khăn hoặc miếng rửa bát có thể chứa tới 45 tỷ vi khuẩn, bao gồm cả vi khuẩn E.coli và nhiều chủng vi khuẩn nguy hiểm khác.
Vi khuẩn sẽ bám vào bát đĩa khi bạn dùng miếng rửa bát bẩn để làm sạch chúng. Để tránh vi khuẩn phát triển trong gian bếp và đảm bảo vệ sinh, hãy giặt miếng rửa bát một lần mỗi tuần và thay mới chúng thường xuyên.
Mặc dù vận động là một phần quan trọng của lối sống lành mạnh, nhưng vận động mạnh ngay sau khi ăn không phải là ý tưởng tốt cho sức khỏe tiêu hóa.
Vận động mạnh ngay sau khi ăn có thể gây hại sức khỏe bởi vì nó ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa thực phẩm. Khi bạn tập luyện mạnh sau khi ăn, máu trong cơ thể tập trung chủ yếu vào các cơ bắp hoạt động, làm giảm lượng máu cung cấp cho dạ dày và các cơ quan tiêu hóa.
Nghiên cứu năm 2006 của tạp chí "Gut" đã xem xét tác động của vận động ngay sau khi ăn đối với sức khỏe tiêu hóa. Kết quả cho thấy, các bệnh nhân có vấn đề về đại trực tràng phải tránh vận động sau khi ăn, vì có thể tăng nguy cơ viêm ruột.
Để tránh các vấn đề này, chỉ vận động mạnh ít nhất 2 giờ sau khi ăn. Nếu bạn có các vấn đề về tiêu hóa, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để tìm giải pháp phù hợp.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·CPI tháng 10 tăng 0,15%
- ·Quốc hội thảo luận về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)
- ·Hút khách bằng hoạt động ngắm cảnh trên không
- ·Thủ tướng yêu cầu các địa phương thống kê nhân lực y tế phục vụ phòng, chống dịch COVID
- ·Sở Y tế Hà Nội cảnh báo dịch tay chân miệng gia tăng
- ·Tiêm hết vaccine cho người dân TP. Hồ Chí Minh để đạt miễn dịch cộng đồng sớm nhất
- ·Phát triển du lịch bền vững trên nền “văn hóa xứ Mường Hòa Bình”
- ·Vùng biển một số nước ASEAN diễn biến phức tạp, Việt Nam theo sát tình hình
- ·VietinBank và Trung ương Đoàn ký kết hợp tác giai đoạn 2022
- ·Thuốc điều trị Covid
- ·Năm 2022: Tiếp tục triển khai hỗ trợ đối tượng chịu tác động của dịch COVID
- ·Gian hàng Du lịch Việt Nam gây ấn tượng tại WTM London 2024
- ·Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Ưu tiên cho cải cách tiền lương
- ·Sa Pa tưng bừng tổ chức lễ hội hoa sen đá trong ngày kích cầu du lịch
- ·Tiếp nhận hơn 2,8 triệu liều vaccine Pfizer do Mỹ trao tặng
- ·Thương hiệu và tiêu chuẩn di sản ẩm thực phục vụ du lịch
- ·Hà Nội thuộc nhóm nguy cơ cao, đề xuất cách ly xã hội thêm 1 tuần
- ·Đề nghị mở lại cửa khẩu phụ toàn tuyến biên giới Việt Nam
- ·Kiểm tra hoạt động kinh doanh vận tải toàn quốc
- ·Thí sinh diện xét đặc cách tốt nghiệp có nhiều cơ hội xét tuyển vào đại học