【bxh bd australia a league】Lắm “điểm đen” về ô nhiễm không khí
Theắmđiểmđenvềônhiễmkhôngkhíbxh bd australia a leagueo báo cáo Công tác bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên- Môi trường vừa trình Chính phủ, ô nhiễm bụi xung quanh các khu vực sản xuất công nghiệp khá nghiêm trọng, nhiều nơi nồng độ bụi trong không khí vượt quá quy chuẩn cho phép từ 1,5 -2,5 lần.
Bên cạnh đó, vấn đề ô nhiễm bụi tại các nút giao thông, các công trường, khu vực xây dựng, khu vực sản xuất công nghiệp, các làng nghề (tái chế, chế tác đá, vật liệu xây dựng…) đáng lo ngại nhất.
Điển hình như tại các đô thị lớn với tốc độ phát triển nhanh như Hà Nội, TP.HCM, Đồng Nai,... ô nhiễm bụi vẫn diễn ra phổ biến. Tại các nút giao thông như: Đường Phùng Hưng- Hà Đông (Hà Nội), Nguyễn Văn Cừ - Long Biên (Hà Nội), Ngã tư An Sương, Gò Vấp (TP.HCM), ngã ba Vũng Tàu (Đồng Nai), nồng độ bụi đã vượt quá quy chuẩn cho phép 1,2- 2 lần.
Tại các công trường xây dựng, đặc biệt là khu vực đang thi công các tuyến đường trên cao như đường Nguyễn Trãi, bến xe Yên Nghĩa (Hà Nội), ô nhiễm bụi đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt của người dân khu vực lân cận.
Hiện một số “điểm đen” về ô nhiễm không khí tại các đô thị đã được cải thiện, như: khu vực ngã ba Huế (Đà Nẵng), ngã ba Dầu Giây (Đồng Nai). Các khu vực khác, mặc dù hàm lượng một số chất gây ô nhiễm không khí vẫn tiếp tục ở ngưỡng cao, vượt quy chuẩn cho phép nhưng cũng đã có xu hướng giảm qua các năm.
Theo Bộ Tài nguyên- Môi trường các nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường từ phát triển kinh tế - xã hội trong nước chủ yếu là: khu, cụm công nghiệp; khu đô thị, dân cư tập trung; làng nghề; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; hoạt động khai thác khoáng sản; hoạt động khai thác vật liệu xây dựng; các dự án thủy điện; sử dụng hóa chất trong nông nghiệp; phương tiện giao thông.
Như công tác thu gom, lưu giữ và xử lý các loại hóa chất, vỏ bao bì hóa chất bảo vệ thực vật chưa được quan tâm đúng mức, nhiều nơi thải bỏ ngay tại đồng ruộng đã gay ra phát sinh mùi, khí thải gây ảnh hưởng đến môi trường không khí.
Ngoài ra, Việt Nam lưu hành gần 43 triệu mô tô và trên 2 triệu ô tô, tập trung chủ yếu tại các đô thị lớn, đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với môi trường không khí, đặc biệt ở các khu đô thị và khu vực đông dân cư. Bên cạnh đó, chất lượng phương tiện còn hạn chế (xe cũ, không được bảo dưỡng thường xuyên), làm gia tăng đáng kể nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí. Đối với những kiểu loại phương tiện giao thông cơ giới đường bộ khác nhau sẽ đóng góp các tác nhân gây ô nhiễm không khí không giống nhau. Xe máy chiếm tỷ trọng lớn trong sự phát thải các chất ô nhiễm CO, VOCs, TSP; ô tô con chiếm tỷ trọng lớn trong sự phát thải SO2, NO2; các loại ô tô còn lại phát sinh nhiều bụi TSP, SO2 và NO2.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- ·Cử tri Bình Long phản ánh nhiều vấn đề dân sinh
- ·Khai mạc Phiên họp thứ 23 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
- ·Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh
- ·Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- ·BPTV
- ·6 tháng đầu năm 2023, Bình Phước thành lập mới 17 HTX
- ·Tuần làm việc thứ 3: Quốc hội tiến hành hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Bù Đốp dự sinh hoạt chi bộ cơ sở
- ·ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- ·Việt Nam mong muốn tăng cường quan hệ hợp tác nhiều mặt với Ba Lan
- ·Phú Riềng kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Đại hội đại biểu Liên hiệp các Tổ chức hữu nghị tỉnh Bình Phước
- ·Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- ·Đại biểu Quốc hội: Nền kinh tế vẫn chịu ảnh hưởng lớn sau đại dịch
- ·Vai trò của Đảng bộ tỉnh trong phòng, chống tham nhũng, lãng phí
- ·Ưu tiên trang bị chuyên dụng cho đơn vị thường xuyên xảy ra thiên tai
- ·Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- ·Đến nhà làm căn cước công dân cho người già, khuyết tật