【kq valencia】Bộ Y tế ra khuyến cáo khẩn cấp phòng tránh dịch bệnh bạch hầu
Cần đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ để phòng,ộYtếrakhuyếncokhẩncấpphngtrnhdịchbệnhbạchhầkq valencia tránh dịch bệnh bạch hầu. (Nguồn: TTXVN)
Sau khi hai học sinh tại Quảng Nam tử vong vì bệnh bạch hầu, Bộ Y tế đã ra khuyến cáo khẩn cấp để phòng, tránh dịch bệnh này.
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên; bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn nếu không có miễn dịch.
Bệnh lây truyền dễ dàng qua đường hô hấp hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết từ niêm mạc mũi họng của bệnh nhân hoặc người lành mang trùng khi ho, hắt hơi, đặc biệt trong khu vực dân cư đông đúc hoặc nơi có điều kiện vệ sinh không đảm bảo. Biểu hiện bệnh có thể từ nhẹ đến nặng, thường có giả mạc màu trắng ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi, có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục, trường hợp nặng có thể gây biến chứng và tử vong.
Trước đây bệnh lưu hành khá phổ biến ở hầu hết các địa phương trên cả nước; từ khi vắc xin phòng bạch hầu được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng, bệnh đã được khống chế và chỉ ghi nhận một vài trường hợp lẻ tẻ do không tiêm vắcxin phòng bệnh, thường xảy ra ở các khu vực vùng sâu, vùng xa nơi có tỷ lệ tiêm chủng thấp.
Hiện bệnh bạch hầu chưa được loại trừ ở Việt Nam, do đó người dân vẫn có thể mắc bệnh nếu chưa tiêm vắcxin phòng bệnh và tiếp xúc với mầm bệnh.
Để chủ động phòng chống bệnh bạch hầu, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
1. Đưa trẻ đi tiêm chủng tiêm vắcxin phối hợp phòng bệnh bạch hầu: Quinvaxem hoặc DTP, Td đầy đủ, đúng lịch.
2. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng; che miệng khi ho hoặc hắt hơi; giữ vệ sinh thân thể, mũi, họng hàng ngày; hạn chế tiếp xúc với người mắc bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh.
3. Đảm bảo nhà ở, nhà trẻ, lớp học thông thoáng, sạch sẽ và có đủ ánh sáng.
4. Khi có dấu hiệu mắc bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh bạch hầu phải được cách ly và đưa đến cơ sở y tế để được khám, điều trị kịp thời.
5. Người dân trong ổ dịch cần chấp hành nghiêm túc việc uống thuốc phòng và tiêm vắcxin phòng bệnh theo chỉ định và yêu cầu của cơ quan y tế.
Lịch tiêm chủng vắcxin DTP hoặc Quinvaxem trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng:
Mũi 1: Tiêm khi trẻ được 2 tháng tuổ
Mũi 2: Sau mũi thứ nhất 1 thán
Mũi 3: Sau mũi thứ hai 1 tháng
Mũi 4: Khi trẻ 18 tháng tuổi.
Theo Thùy Giang (Vietnam+)
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chuối có thể bị “tuyệt chủng” do bệnh Panama tàn phá
- ·Lừa người thân, bạn bè góp vốn mua đất, kiều nữ chiếm đoạt hơn 16 tỷ
- ·Triệt phá đường dây mại dâm giá 7 triệu đồng/lượt, khởi tố 4 đối tượng
- ·Hội nghị châu Á
- ·Vì sao thẻ lên tàu đường sắt trên cao Cát Linh
- ·Nghi phạm dùng dao sát hại con trai, chém vợ nhập viện ở Tuyên Quang
- ·Thủ tướng dự khánh thành Nhà máy sữa bột hiện đại nhất châu Á
- ·Bắt 3 kẻ cầm đầu ba đường dây cho lay lãi 'cắt cổ' ở Đà Nẵng
- ·Cổng công khai ngân sách Nhà nước
- ·Bắt quả tang giang hồ số má đang thu tiền bảo kê quán xá vùng ven TP.HCM
- ·Thủ tướng: Phải chuyển hướng tăng trưởng theo hướng xanh, chất lượng
- ·Tối ưu hóa việc sử dụng FTA
- ·“Điêu đứng” vì hàng nhập ngoại
- ·Tài xế xe ôm đâm chết chủ xe khách ở bến xe Ngã Tư Ga
- ·Nếu không muốn mất 'tiền oan' trong mùa dịch Covid
- ·Cựu phóng viên Nguyễn Hoài Nam lãnh 3 năm 6 tháng tù
- ·YouTuber Lê Chí Thành 'quậy' CSGT lãnh án tù
- ·Khởi tố, bắt tạm giam giám đốc Trung tâm Quản lý đất đai Điện Biên Trần Thị Vân
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tuyên thệ nhậm chức
- ·Phát hiện cơ sở sản xuất 30.000 mũ vải giả nhãn hiệu Nón Sơn trị giá 30 tỷ