【tỷ số giải vô địch quốc gia thổ nhĩ kỳ】Nguyên tắc "bất di bất dịch" của Việt Nam khi giải quyết tranh chấp
Lực lượng hải quân bảo vệ quần đảo Trường Sa được trang bị phương tiện tuần tra hiện đại,êntắcquotbấtdibấtdịchquotcủaViệtNamkhigiảiquyếttranhchấtỷ số giải vô địch quốc gia thổ nhĩ kỳ luôn đề cao cảnh giác, tuần tra theo dõi, nắm chắc tình hình trên biển, dự báo đúng tình hình để có kế hoạch và chủ động ứng phó với mọi diễn biến. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN) |
Giáo sư Phạm Quang Minh, chuyên gia nghiên cứu quan hệ quốc tế, Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng ngoại giao là công cụ sắc bén để thế giới hiểu hơn về Việt Nam, chia sẻ những giá trị, quan điểm, nguyên tắc bất di bất dịch của Việt Nam là giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực và không đe dọa sử dụng vũ lực.
Tạo dựng môi trường hòa bình
Theo giáo sư Phạm Quang Minh, Việt Nam cần tranh thủ tiếng nói của cộng đồng quốc tế, sử dụng nền ngoại giao của mình để đạt được mục đích giải quyết hòa bình các mâu thuẫn quốc tế.
Đây là quan điểm đã được khẳng định từ năm 1988 khi Việt Nam có chiến lược ngoại giao, an ninh mới. Chiến lược này vẫn còn nguyên giá trị cho tới ngày nay với 3 nội hàm: một nền kinh tế mạnh, một nền quốc phòng vừa đủ mạnh và một nền ngoại giao rộng mở.
Giáo sư Phạm Quang Minhnhận định trụ cột thứ 3 là công cụ sắc bén để thế giới hiểu hơn về Việt Nam, chia sẻ những giá trị, quan điểm, nguyên tắc bất di bất dịch của Việt Nam là giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lựcvà không đe dọa sử dụng vũ lực.
Theo giáo sư Phạm Quang Minh, quốc gia không có hòa bình sẽ không thể phát triển. Quan điểm này đã được Việt Nam khẳng định từ rất sớm.
Sau năm 1975, khi cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc, Việt Nam đã khẳng định cần một môi trường hòa bình để phát triển.
Vào những năm 80 của thế kỷ trước, Việt Nam cũng đã nhấn mạnh ưu tiên đầu tiên trong chính sách đối ngoại của Việt Nam là phải tạo dựng một môi trường hòa bình.
Suốt từ đó đến nay, không chỉ Việt Nam mà cả ASEAN đã cùng nhau xây dựng khu vực Đông Nam Á trở thành một khu vực tương đối hòa bình. Đó là thành công không chỉ của Việt Nam mà của cả khu vực ASEAN.
Biển Đông là tuyến đường giao thương, hàng hải lớn, nhộn nhịp nhất của thế giới, và theo giáo sư Phạm Quang Minh, các quốc gia Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga… đều có những lợi ích đan xen.
Các nước lớn một mặt đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường hợp tác về kinh tế, song họ cũng chính là những nước có chi phí, tiềm lực quốc phòng mạnh nhất, với Mỹ khoảng 600 tỷ USD, Trung Quốc khoảng 200 tỷ USD, Nhật Bản khoảng 45-50 tỷ USD… Do đó, mọi cử chỉ của những quốc gia này liên quan tới vấn đề an ninh đều ảnh hưởng tới các quốc gia trong khu vực.
Vị thế mới của đất nước
Tuy nhiên, giáo sư Phạm Quang Minh nhấn mạnh bên cạnh vai trò các nước lớn, các nước vừa và nhỏ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh khu vực.
Từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay, vai trò của các nước vừa và nhỏ, trong đó có khu vực ASEAN đối với vấn đề giữ gìn hòa bình và an ninh khu vực trở nên khá quan trọng.
ASEAN đã đưa ra rất nhiều các sáng kiến, từ diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS), cho tới Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng mở rộng (ADMM+)...
Đặc biệt, các nước lớn đều tham gia vào các cơ chế mà ASEAN đưa ra. Điều đó cho thấy tiếng nói của các nước vừa và nhỏ ngày nay thực sự đã có ảnh hưởng rất lớn đối với việc kiến tạo nền hòa bình và giữ gìn an ninh của khu vực.
Giáo sư Phạm Quang Minh cho rằng khi tình hình Biển Đôngđang có những biểu hiện trở nên căng thẳng và phức tạp, một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở sẽ bao hàm những nội dung đảm bảo cho khu vực được tự do hàng hải trên cơ sở tôn trọng pháp luật, chuẩn mực quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và sự thịnh vượng của khu vực, bao gồm cả Biển Đông.
Những nguyên tắc của khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở cũng liên quan trực tiếp đến tình hình Biển Đông.
Đối với Việt Nam, theo giáo sư Phạm Quang Minh, sau hơn 30 năm đổi mới, đất nước đã có vị thế hoàn toàn khác.
Nhớ lại những năm 80 của thế kỷ trước, Việt Nam là thành viên mới trong cộng đồng quốc tế. Việt Nam còn bỡ ngỡ với những hợp tác có tính chất đa phương. Nhưng hiện nay, uy tín và vị thế của Việt Nam đã được nâng lên, điều đó có được bởi sự thành công của quá trình chuyển đổi mô hình kinh tế ở Việt Nam, từ một nền kinh tế tập trung bao cấp sang một nền kinh tế thị trường.
Bên cạnh thành công ấn tượng đó, ngoại giao Việt Nam cũng đã có rất nhiều dấu ấn quan trọng, tham gia rất tích cực vào tiến trình hội nhập, cùng các nước ASEAN xây dựng và kiến tạo một trật tự khu vực.
Vì vậy, Giáo sư Phạm Quang Minh nhấn mạnh rõ ràng các nước nhìn vào Việt Nam với vị thế không chỉ thành công trong việc cải cách kinh tế, chính trị, văn hóa trong nước mà còn tham gia tích cực vào công việc chung của khu vực và thế giới, là một thành viên chủ động, có trách nhiệm.
Việc Việt Nam trúng cử với số phiếu rất cao vào Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc vừa qua cũng góp phần khẳng định thêm điều đó.
Trưởng đoàn Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung (giữa trái) nhận lời chúc mừng của đại diện ngoại giao các nước sau khi kết quả bỏ phiếu cho thấy Việt Nam được bầu chọn là Ủy viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2020-2021, tại New York, Mỹ ngày 7/6/2019. (Ảnh: THX/TTXVN) |
Trong bối cảnh hiện nay, cách thức của các nước vừa và nhỏ vẫn là giải quyết vấn đề một cách hòa bình bằng con đường ngoại giao. Sức mạnh nội lực, sự đồng thuận ở bên trong sẽ tạo cho Việt Nam một tiếng nói ngoại giao lớn hơn như Bác Hồ đã dạy: "Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to tiếng mới lớn."
Trên mặt trận ngoại giao, Việt Nam luôn cần cố gắng thực hiện phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại./.
(责任编辑:World Cup)
- ·Lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với xe ô tô tham gia giao thông
- ·Cựu Giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức Nguyễn Minh Quân được giảm 3 năm tù
- ·Trương Mỹ Lan xin được hưởng khoan hồng
- ·Bình Dương: Gã đàn ông sát hại người tình rồi tẩm xăng tự thiêu
- ·Tiếp tục lộ diện nhiều quảng cáo dối trá, uy tín chất lượng của Top White ở đâu?
- ·Khởi tố Phó Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Xi măng Hạ Long
- ·Các trường hợp phải xi nhan theo Luật Giao thông?
- ·Cựu Giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức Nguyễn Minh Quân được giảm 3 năm tù
- ·Kinh tế Thủ đô 8 tháng – Nỗ lực vượt khó
- ·Nhóm thanh thiếu niên đi xe máy không biển số, chém bị thương người đi đường
- ·Xử phạt Công ty Cổ phần Dược phẩm và VTYT Nhân Hoà vì nâng 'khống' giá thuốc
- ·Cựu sếp ngân hàng cho đại gia Lã Quang Bình vay lãi 'cắt cổ'
- ·Nam thanh niên không có giấy phép lái xe, 'làm xiếc' trên đường
- ·Công an Bến Tre triệt phá đường dây đánh bạc trực tuyến hơn 1.800 tỷ đồng
- ·Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua phương pháp cải tiến liên tục Kaizen
- ·Đi xe qua vòng xuyến có phải bật xi nhan?
- ·Nồng độ cồn bao nhiêu bị bảo hiểm từ chối bồi thường?
- ·Xác minh người đàn ông cầm dao đứng 'nói chuyện' với tài xế xe khách ở TP.HCM
- ·Thời điểm để doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, kiến tạo tương lai
- ·Nam thanh niên không có giấy phép lái xe, 'làm xiếc' trên đường