【dự đoán tỷ số hàn quốc】4 yếu tố khiến người già Việt nhiều bệnh tật, ốm yếu
Ngày 21/11,ếutốkhiếnngườigiàViệtnhiềubệnhtậtốmyếdự đoán tỷ số hàn quốc Tổng Hội y học Việt Nam tổ chức buổi Thảo luận về chủng ngừa ở người lớn và dự phòng bệnh zona.
Theo Giáo sư Nguyễn Văn Kính, nguyên Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Phó Chủ tịch Hội Y học Việt Nam, nước ta đang đối diện với quá trình già hóa dân số, tuổi thọ cao khiến gánh nặng bệnh tật sẽ tăng theo. Bác sĩ cho biết các yếu tố gây bệnh ở người cao tuổi như:
Lão hóa: Cơ thể con người cũng như cỗ máy qua thời gian sẽ rệu rã. Từ 60 tuổi, khả năng chống chọi lại các vi khuẩn, virus hạn chế. Người cao tuổi dễ mắc các bệnh truyền nhiễm như bệnh zona, sởi, thủy đậu, viêm màng não... Đặc biệt, bệnh zona thần kinh cực kỳ nguy hiểm, gây đau đớn cho người bệnh. Người ta đo ngưỡng đau do bệnh này gây ra còn hơn đau đẻ hay ung thư.
Lạm dụng thuốc kháng viêm: Một số người lớn tuổi đau xương khớp dẫn tới dùng corticoid, lạm dụng quá đà gây suy giảm miễn dịch, hội chứng cushing.
Ăn uống thiếu khoa học: Các loại thịt, cá nuôi tăng trọng có thể còn tồn dư hormone sinh trưởng, kháng sinh. Con người sử dụng thức ăn này dẫn tới rối loạn chuyển hóa như đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, rối loạn axit uric (gout) gây ra tình trạng xơ vữa mạch, tăng huyết áp dẫn tới đột qụy, nhồi máu cơ tim.
Hút thuốc lá, môi trường ô nhiễm: Gây tổn thương phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính làm phổi không co giãn, oxy trong máu thiếu… khiến sức khỏe con người kiệt quệ, miễn dịch suy giảm tăng mắc các bệnh do virus hơn.
Người mắc bệnh lý mạn tính nếu thêm nhiễm trùng sẽ rất nguy hiểm, điển hình trong đại dịch Covid-19, người bệnh có nhiều tổn thương, dễ tử vong hơn. Bác sĩ phải điều trị 2-3 bệnh cùng lúc cho một người.
Giáo sư Kính cho biết mỗi năm, trên thế giới có khoảng 3 triệu người dưới 75 tuổi tử vong do các bệnh này. Tại Việt Nam, tuổi thọ trung bình là 73 tuổi, đến năm 2030 phấn đấu tuổi thọ trung bình là 78 tuổi. Với mức tuổi thọ này, nước ta cần có chiến lược dự phòng bệnh nhiễm trùng ở đối tượng người lớn để khi tuổi cao họ vẫn sống khỏe.
Các nước phát triển đều có chiến lược tăng cường vắc xin cho các nhóm đối tượng đặc biệt. Tuy nhiên, ở Việt Nam chỉ có chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ, người lớn chưa có. Ông Kính khuyến cáo những người cao tuổi, có bệnh nền được khuyến cáo tiêm chủng vắc xin để phòng ngừa bệnh, tăng cường miễn dịch như cúm, ho gà - bạch hầu - uốn ván, phế cầu, viêm gan B, Covid-19, zona.
Người cao tuổi ở Thái Bình đi đầu trong các phong tràoNgười cao tuổi trong tỉnh Thái Bình luôn khẳng định trí tuệ, vai trò của mình, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Phục hồi 17ha rừng tràm đặc dụng tại Khu Bảo tồn đất ngập nước Láng Sen
- ·2 thủ phủ Tây Nguyên triển khai đô thị thông minh như thế nào?
- ·Làm "ngược", nghĩ "ngược" trong đào tạo nhân lực trong thời 4.0
- ·Tối ưu hóa quy trình chuyển đổi số cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
- ·Một thanh niên chết không rõ tung tích
- ·VNPT Bình Phước hỗ trợ đô thị thông minh Đồng Phú đến năm 2025
- ·Thí điểm đưa trợ lý ảo hỗ trợ công chức, viên chức Lạng Sơn trong tháng
- ·Ngân hàng Standard Chartered rút hết vốn tại ACB
- ·Vướng vào cuộc tình với trai có vợ
- ·Cách khai báo đăng ký xe ô tô trực tuyến
- ·Không có đâu một túp lều tranh, hai trái tim vàng
- ·Từ 1/2022, sàn TMĐT phải kê khai, nộp thuế thay người bán hàng
- ·Sany bắt tay đối tác Đức nâng cấp công nghệ sản xuất động cơ diesel
- ·Chủ đầu tư vào Cù Lao Xanh là ai?
- ·Hơn 30 triệu đồng đến với bé Hào
- ·Thành phố thông minh sẽ giúp tối ưu hóa các nguồn lực
- ·Các quần thể nghỉ dưỡng FLC “cháy phòng” dịp Tết
- ·Từ quý II/2022, mỗi trạm thu phí chỉ duy trì 1 làn thu phí hỗn hợp
- ·Người gom rác bị vỡ đốt sống cổ cần 60 triệu để được sống
- ·Alibaba tái tổ chức hệ thống thương mại điện tử, thay thế Giám đốc tài chính