【kq bong y】Mức dư nợ tối đa tăng theo quy mô thu ngân sách địa phương
Cử tri tỉnh Cà Mau cho rằng,ứcdưnợtốiđatăngtheoquymôthungânsáchđịaphươkq bong y biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phức tạp, tác động mạnh đến khu vực đồng bằng sông Cửu Long, trong đó có tỉnh Cà Mau. Việc đầu tư các dự án, công trình xây dựng đê biển, xây dựng kè tạo bãi khôi phục rừng phòng hộ chống sạt lở ven biển, ứng phó biến đổi khí hậu là rất cần thiết, nhưng khó kêu gọi để thu hút đầu tư.
Để đầu tư các dự án này, địa phương phải vay lại 50% vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi (riêng vốn đối ứng, địa phương phải tự bố trí) trong điều kiện ngân sách của tỉnh rất khó khăn, thu không đủ chi.
Do đó, cử tri tỉnh này kiến nghị cấp thẩm quyền sớm xem xét, có cơ chế cấp phát toàn bộ (100%) vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi cho các dự án xây dựng các công trình dự án nêu trên, để địa phương triển khai thực hiện.
Bộ Tài chính cho biết, việc cho vay lại chính quyền địa phương theo quy định tại Nghị định số 97/2018/NĐ-CP dựa trên nguyên tắc cho phép chính quyền địa phương cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương chủ động trong việc huy động nguồn vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài. Việc vay vốn để thực hiện các dự án thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương theo thứ tự ưu tiên của địa phương, căn cứ theo khả năng tự cân đối ngân sách của địa phương và không phân biệt theo tính chất dự án.
Theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, mức dư nợ vay của ngân sách địa phương không được vượt quá 20% số thu ngân sách được hưởng theo phân cấp. Quy định này nhằm đảm bảo trong việc cân đối ngân sách địa phương giữa thu ngân sách và vay nợ của chính quyền địa phương. Trường hợp quy mô thu ngân sách địa phương tăng lên thì mức dư nợ tối đa cũng tăng lên, theo đó các tỉnh có thể mở rộng khả năng huy động vốn. Còn tỷ lệ cấp phát và cho vay lại theo Nghị định số 97/2018/NĐ-CP là cơ chế tài chính nhằm tăng trách nhiệm của người sử dụng vốn vay; đồng thời có sự chia sẻ giữa Trung ương và địa phương trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
Đối với Cà Mau, tỷ lệ trợ cấp của ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương năm 2020 là 39%. Trong giai đoạn 2018-2020, Cà Mau thuộc nhóm các địa phương có tỷ lệ bổ sung cân đối ngân sách dưới 50%, theo đó tỷ lệ vay lại vốn vay ODA, ưu đãi nước ngoài là 50%; phần còn lại (50%) là hỗ trợ có mục tiêu (cấp phát) của ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương./.
Minh Anh
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Gỡ bỏ rào cản chuyển đổi số để doanh nghiệp nhà nước phát triển
- ·Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 96 phát hành ngày 11/8/2019
- ·Giải ngân vốn đầu tư công 12 tháng vẫn đạt thấp
- ·Thủ tướng Chính phủ: Liên kết vùng là bài toán sống còn của kinh tế miền Trung
- ·CPI tháng 4/2023 giảm 0,34% so với tháng trước
- ·Các địa phương chạy đua giải ngân vốn đầu tư công
- ·Hà Nội: Xử phạt 12,5 triệu đồng với người gây cháy nhà ở quận Thanh Xuân
- ·Tăng lương cho cán bộ, công chức: Chất lượng công việc có tăng?
- ·Phế liệu Phát Thành Đạt cung cấp báo giá thu mua phế liệu đồng, nhôm, sắt, inox tại Long An
- ·Việt Nam lần đầu tiên tổ chức Lễ hội trái cây tại Trung Quốc
- ·Bộ Y tế đề xuất F0, F1 trong thời gian cách ly có thể đi làm
- ·Kho bạc Nhà nước Bà Rịa – Vũng Tàu: Giao dịch bằng tiền mặt chỉ còn chiếm tỷ lệ rất nhỏ
- ·Việt Nam xuất khẩu hơn 5.400 tấn hoa hồi sang thị trường Ấn Độ
- ·Nâng cao hiệu quả phối hợp trong chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
- ·DWatch Luxury
- ·Tài xế chở khách bất ngờ gục trên vô lăng rồi tử vong ở Tiền Giang
- ·Nhà cung cấp nước ngoài đã nộp hàng trăm tỷ đồng tiền thuế
- ·Bài trừ tín dụng đen bằng các giải pháp 'từ gốc đến ngọn'
- ·Những chính sách có hiệu lực từ tháng 4/2021
- ·Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công thương sớm có ý kiến về điều chỉnh chi phí xăng dầu