【tỷ lệ kèo nhà cái 365】Thủ tướng Chính phủ: Liên kết vùng là bài toán sống còn của kinh tế miền Trung
Thủ tướng chủ trì Hội nghị phát triển kinh tế miền Trung tại FLC Quy Nhơn | |
Miền Trung,ủtướngChínhphủLiênkếtvùnglàbàitoánsốngcòncủakinhtếmiềtỷ lệ kèo nhà cái 365 Tây Nguyên: Tốc độ tăng trưởng cao so với bình quân chung cả nước | |
GRDP 2019 vùng Trung du và Miền núi phía Bắc ước đạt 8,5% |
Hội nghị phát triển kinh tế miền Trung được tổ chức tại TP Quy Nhơn, Bình Định. |
Cần tăng tốc để có quy mô kinh tế lớn hơn
Hội nghị có sự tham dự của các nhà đầu tư lớn trong nước và đại diện một số tập đoàn nước ngoài, các nhà nghiên cứu, chuyên gia kinh tế, lãnh đạo 14 tỉnh, thành phố miền Trung và đại diện 2 tỉnh Tây Nguyên với trên 700 đại biểu, được xem là hội nghị quy mô lớn nhất từ trước đến nay đối với vùng.
Phát biểu khai mạc hội nghị, Thủ tướng nhấn mạnh, miền Trung như xương sống của đất nước, do đó, phát triển miền Trung không phải việc riêng của 14 tỉnh.
Theo Thủ tướng, quy mô kinh tế của vùng miền Trung đạt gần 1 triệu tỷ đồng, chiếm gần 20% GDP cả nước, nhưng nhìn vào tiềm năng thì thấy cần thiết phải đưa tỉ trọng này cao hơn nữa. Tiềm năng du lịch là thế mạnh của vùng, nhưng doanh thu từ du lịch chưa được 20% cả nước.
Do đó, Thủ tướng đặt vấn đề miền Trung cần tăng tốc phát triển cao hơn để có quy mô kinh tế lớn hơn.
Vấn đề thứ hai Thủ tướng đề cập là nguồn lực vốn con người của miền Trung. Rất nhiều nhân tài trong các lĩnh vực, đặc biệt nhiều nhà kinh doanh giỏi, nhiều tỷ phú Việt Nam xuất thân từ dải đất miền Trung. Cần làm gì để những con người miền Trung giàu và giỏi đóng góp cho quê hương và làm sao để thu hút được người giỏi, người tài, người giàu đến miền Trung sinh sống và làm việc.
Thủ tướng lưu ý, miền Trung chiếm 28,9% diện tích cả nước, có đến 14 tỉnh, thành phố nhưng do điều kiện địa lý nên dễ bị tổn thương về mặt tự nhiên và xã hội, đặc biệt là tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Vì vậy sự hợp tác, đối phó với những thách thức này như thế nào?
“Liên kết vùng là bài toán sống còn đối với tất cả các địa phương trong vùng”, Thủ tướng nói. Thủ tướng nhấn mạnh, chúng ta đã bàn nhiều về liên kết vùng, nhưng đến nay vẫn chưa có lời giải ưng ý, nhất là bài toán liên kết về hạ tầng, đào tạo nhân lực, phân công lao động, phân công sản xuất,... để tối ưu hóa phương án đầu tư. Vì thế, cần xác định những chương trình mục tiêu phát triển ở quy mô vùng như du lịch vùng, nhân lực vùng, thị trường lao động chung, bảo vệ môi trường vùng,...
Cũng theo người đứng đầu Chính phủ, vùng miền Trung cần ưu tiên chiến lược phát triển. Bởi hiện nay mức tăng trưởng công nghiệp - xây dựng bình quân giai đoạn 2016-2018 toàn vùng đạt 10,36%/năm, cao hơn mức bình quân cả nước, trong khi đó, ngành dịch vụ của vùng hiện có tốc độ tăng trưởng rất cao, chiếm tỉ trọng lên đến 41,59% kinh tế vùng, trong đó ngành du lịch đang là động lực tăng trưởng của các tỉnh miền Trung.
Kinh tế khởi sắc nhưng vẫn còn nhiều điểm nghẽn
Theo báo cáo của Bộ KH&ĐT, Bắc Trung bộ và Duyên hải Miền Trung (thường được gọi là miền Trung) gồm 14 tỉnh từ Thanh Hoá đến Bình Thuận là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, kết nối hai miền Nam - Bắc.
Đặc biệt, biển miền Trung là tài nguyên quốc gia với tổng chiều dài 1.900 km. Đây là vùng có vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển và các hoạt động kinh tế trên dải đất liền ven biển.
Số liệu thống kê cho thấy, tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân 6 tháng năm 2019 của 14 tỉnh thành miền Trung ước đạt khoảng 8,05%, cao hơn bình quân chung cả nước (6,76%).
Giai đoạn 2016-2018, tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân hàng năm toàn vùng đạt khoảng 7,62%/năm (đứng thứ 3 trong 6 vùng kinh tế của cả nước), trong đó tốc độ tăng trưởng bình quân ngành công nghiệp và xây dựng là 10,36%/năm, cao hơn tỷ lệ của cả nước.
Cơ cấu kinh tế của vùng chuyển biến tích cực và dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ, công nghiệp và giảm dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp.
Tuy nhiên, Bộ KH&ĐT cũng cho rằng, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vùng miền Trung đang phải đối mặt với một số khó khăn, thách thức.Theo đó, có 8 điểm nghẽn trong phát triển kinh tế xã hội của vùng đã được Bộ KH&ĐT chỉ ra, trong đó có một số điểm nghẽn chính như sau:
Trước hết là động lực tăng trưởng công nghiệp của vùng còn yếu. Trong 14 tỉnh, chỉ có 3 tỉnh là Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh thuộc vùng Bắc Trung bộ năm 2019 có dự án động lực quy mô lớn. Các tỉnh còn lại tốc độ tăng trưởng công nghiệp còn thấp, chưa khai thác được thế mạnh hệ thống cảng biển, sân bay sẵn có.
Bên cạnh đó, vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung chưa thể hiện được vai trò là hạt nhân tăng trưởng, đầu tầu dẫn dắt kinh tế vùng; Thu ngân sách chưa bền vững; Hạ tầng giao thông kết nối liên vùng, nội vùng còn yếu và thiếu; Thu hút đầu tư FDI vào vùng còn thấp, chủ yếu dự án vừa và nhỏ; Thiếu sự liên kết vùng, vẫn còn tình trạng mạnh ai nấy làm, thậm chí cạnh tranh lẫn nhau...
Tăng cường liên kết vùng
Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT đã đề xuất một số giải pháp quan trong nhằm đưa Miền Trung thành vùng kinh tế biển mạnh của cả nước.
Trước hết, cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng Quy hoạch Vùng, quy hoạch tỉnh theo Luật Quy hoạch, trong đó lấy biển và vùng ven biển làm trung tâm. Đưa vào quy hoạch xây dựng đường ven biển; xây dựng các đô thị ven biển hiện đại, xác định biển là trung tâm để tính toán quy hoạch.
Theo đó, cần hoàn thiện hệ thống giao thông kết nối Bắc - Nam và hệ thống đường ngang Đông – Tây kết nối liên thông các cảng biển và các tỉnh ven biển với vùng Tây Nguyên.
Thứ hai, tăng cường liên kết vùng và các tỉnh miền Trung với Tây Nguyên, hợp tác cùng phát triển. Tập trung xây dựng các đô thị ven biển có điều kiện và lợi thế làm hạt nhân lan tỏa thúc đẩy phát triển và trở thành các trung tâm kinh tế của từng tiểu vùng.
Thứ ba, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lợi thế vùng, xây dựng thương hiệu và sản phẩm quốc gia theo ngành và lợi thế của vùng, sản phẩm mới, giá trị gia tăng cao; nâng cao sự đóng góp của khoa học và công nghệ vào các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao, có lợi thế cạnh tranh để tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
Bộ trưởng Bộ KH&ĐT cũng đề xuất phát triển kết cấu hạ tầng đa mục tiêu, tập trung đầu tư hạ tầng giao thông kết nối liên vùng và nội vùng, đồng bộ, mạng lưới giao thông kết nối các trung tâm kinh tế lớn của cả nước, các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu đô thị, các vùng biển với các cảng biển dựa trên hệ sinh thái kinh tế và tự nhiên, kết nối chiến lược Bắc - Nam, Đông - Tây giữa các vùng trong nước và với quốc tế.
Một số giái pháp được nhắc tới là tăng cường hợp tác khoa học, công nghệ, chuyển giao công nghệ; sớm xây dựng, hoàn thiện và chia sẻ hệ thống cơ sở dữ liệu chung về các tỉnh, thành phố thuộc vùng miền Trung...
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bộ Y tế thông tin về thuốc Molnupiravir và các cảnh báo khi dùng thuốc
- ·Thuế nhập khẩu gạo xát vào EU là 65 EUR/tấn
- ·Lướt qua những căn biệt thự triệu đô không người ở
- ·Theo chân đội xe 0 đồng vào nơi 'ai cũng muốn đi ra'
- ·Hà Nội yêu cầu chấm dứt ngay việc sử dụng tài sản công không đúng quy định
- ·Cảnh chưa từng có ở khu phố cổ Hà thành
- ·Ukraine bắt đầu nhận được khí đốt từ hợp đồng 1 tỷ m3 với Nga
- ·Tình duyên mới đến với cô gái bị hỏi trinh tiết trong show hẹn hò
- ·Kiên quyết không để vắc xin Abdala phải hủy bỏ do hết hạn
- ·Ngắm 'cụ' thị gần 500 năm tuổi vẫn xanh tươi, sừng sững
- ·Người lao động được nghỉ 5 ngày liên tục dịp lễ 30/4
- ·World Bank: Việt Nam chỉ có 1/3 dân số có tài khoản ngân hàng
- ·Hoàng từ Ả Rập Saudi dành hết tài sản 32 tỷ USD làm từ thiện
- ·Cô gái bị người yêu chia tay vì 'dễ cười quá mà lại còn cười to'
- ·Chính phủ đồng ý mua 400.000 liều vaccine AstraZeneca của Hungary
- ·Công ty đầu tiên trên thế giới chi 1 tỷ Euro cho sản xuất sạch
- ·Cãi nhau với chồng, người phụ nữ rơi từ tầng 9 chung cư
- ·Nga chồng chất khó khăn trước việc chuẩn bị World Cup 2018
- ·Quốc hội phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do Việt Nam
- ·Muốn rổ rá cạp lại với một người mẹ đơn thân nhưng tôi bị phũ phàng từ chối