【soi kèo lecce】Hà Tĩnh: Huyện Hương Khê xây dựng nông thôn mới gắn với an sinh xã hội
Hương Khê là huyện miền núi,àTĩnhHuyệnHươngKhêxâydựngnôngthônmớigắnvớiansinhxãhộsoi kèo lecce nằm phía Tây Nam của tỉnh Hà Tĩnh; có diện tích tự nhiên trên 126.000ha, trong đó đất lâm nghiệp gần 100.000ha (chiếm 78% tổng diện tích), đất nông nghiệp 14.000ha (chiếm 11% diện tích tự nhiên). Tuy nhiên địa phương này nằm xa trung tâm tỉnh, có địa bàn rộng, địa hình phức tạp, thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai. Hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đồng bộ; thu ngân sách trên địa bàn, cũng như huy động nguồn lực trong nhân dân còn khó khăn.
Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng to lớn của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với an sinh xã hội, thời gian qua huyện Hương Khê đã tập trung xây dựng, thay đổi bộ mặt nông thôn trên vùng đất giàu truyền thống cách mạng.
Đến cuối năm 2023, 100% xã đã được công nhận đạt chuẩn xã nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao (03 xã), nông thôn mới kiểu mẫu (01 xã). Huyện có 129/201 khu dân cư mẫu và 1.348 vườn mẫu đạt chuẩn; có 24 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao; có 5 tiêu chí cấp huyện đạt chuẩn và đang tập trung dồn lực đạt chuẩn 4 tiêu chí còn lại trước 30/9/2024 theo kế hoạch. Đồng thời, huyện chỉ đạo các xã đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu đã đạt chuẩn duy trì, nâng cấp, nâng chuẩn các nội dung theo Bộ tiêu chí giai đoạn 2022 - 2025.
Huyện Hương Khê cũng tập trung huy động nguồn lực đầu tư xây dựng nông thôn mới gắn với an sinh xã hội. Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, toàn huyện đã làm 1.292 nhà ở cho các đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo, khó khăn đột xuất, gia đình chính sách với tổng số tiền hỗ trợ 87,048 tỷ đồng. Riêng năm 2023, huyện làm 532 nhà với hơn 37,1 tỷ đồng, góp phần hoàn thành tiêu chí nhà ở trong xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Ngoài ra, huyện nhận đỡ đầu 220 trẻ mồ côi; huy động quỹ khuyến học trên 2,5 tỷ đồng.
Trong năm 2023, huyện Hương Khuê đã hỗ trợ phát triển sản xuất mô hình sinh kế cho 617 hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ người khuyết tật với số tiền 4,672 tỷ đồng từ nguồn chương trình Mặt trận Tổ quốc giảm nghèo bền vững năm 2022 - 2023. Theo báo cáo, từ cuối năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo trên toàn huyện đến cuối năm 2023 còn 3,64%; tỷ lệ hộ cận nghèo còn 3,68%, tỷ lệ nghèo đa chiều theo tiêu chí nông thông mới toàn huyện còn 2,86%.
Cùng với đó, huyện Hương Khuê đã triển khai xây dựng làm 8 nhà văn hóa cộng đồng kết hợp tránh bão lũ từ nguồn hỗ trợ của ban chỉ đạo 22 tỉnh với số tiền trên 10 tỷ đồng.
Thực hiện Quyết định số 912/QĐ-UBND ngày 13/4/2023 của UBND tỉnh về chấp thuận các đơn vị đỡ đầu, xã, thôn thuộc 4 xã (Hà Linh, Điền Mỹ, Hương Lâm, Hương Liên) huyện Hương Khê xây dựng nông thôn mới; có 63/69 cơ quan, đơn vị đã phối hợp với huyện tổ chức làm việc tại các xã, thôn để thống nhất nội dung hỗ trợ, đỡ đầu. Tổng kinh phí các đơn vị hỗ trợ hơn 10,28 tỷ đồng.
Thực hiện Quyết định số 972/QĐ-UBND ngày 24/3/2023 của UBND huyện về chấp thuận các đơn vị đỡ đầu thôn đối với xã Hà Linh, Điền Mỹ; có 38/46 cơ quan, đơn vị đã đỡ đầu, hỗ trợ số tiền 445 triệu đồng.
Ngoài ra, có 30 tổ chức, cá nhân, con em xa quê, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, các phòng, ngành cấp huyện giúp đỡ các xã xây dựng nông thôn mới bằng nhiều hình thức như: hỗ trợ tiền mặt; xây dựng khu dân cư mẫu; xây dựng trường học, chỉnh trang vườn; bổ sung thiết chế nhà văn hóa thôn; nâng cấp, chỉnh trang nhà ở dân cư; vệ sinh môi trường…
Về nhiệm vụ thời gian tới, ông Ngô Xuân Ninh - Chủ tịch UBND huyện Hương Khê cho biết, huyện đang xác định mục tiêu huyện đạt chuẩn nông thôn mới năm 2024. Đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm và đang được toàn huyện nỗ lực, tập trung cao, đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành các tiêu chí huyện đạt chuẩn NTM trước tháng 9/2024.
Ngoài ra, huyện cũng nỗ lực duy trì các nội dung, tiêu chí theo Bộ tiêu chí nông thôn mới giai đoạn 2022 - 2025 của UBND tỉnh; xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đồng bộ, bảo đảm môi trường, cảnh quan nông thôn sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn, giàu bản sắc văn hóa truyền thống, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững; thực hiện hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp, nông nghiệp hữu cơ, nâng cao giá trị gia tăng cho các sản phẩm gắn với Chương trình OCOP.
Huyện Hương Khê cũng đang tập trung xây dựng thị trấn Hương Khê đạt chuẩn đô thị văn minh, trước ngày 30/9/2024.
Ngọc Diệp
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhanh chóng chuyển đổi để dệt may thích ứng với tình hình tương lai
- ·Tự nấu phở bò thơm ngon bằng một tuyệt chiêu không phải ai cũng biết
- ·Thương nhớ bát canh ngày hè
- ·Nhiều bất ổn sẽ làm tăng sức hấp dẫn của vàng thế giới
- ·Điều tra vụ việc xe ô tô của sư trụ trì bất ngờ bốc cháy dữ dội trong sân trường mầm non
- ·Chuyện trái ngang sau đám tang chồng
- ·Việt Nam lãng phí 2,9 tỷ USD mỗi năm do hạn chế trong tái chế rác thải nhựa
- ·Phụ nữ có nên đánh ghen?
- ·Phạt hành chính về ATTP với Trung tâm nghiên cứu ứng dụng sản xuất TPCN Học viện Quân Y
- ·Con trai bị chỉ trích gay gắt vì để bố mẹ già ngồi giữ chỗ đỗ xe bất kể mưa nắng
- ·Bắt được cá tầm Kaluga nặng hơn nửa tấn có tuổi đời 100 năm ở trung Quốc
- ·Chồng 48 tuổi, vợ 21 tuổi phải chuyển nhà vì bị hàng xóm xúc phạm
- ·Giải mã 'giấc mơ nóng' của bạn với người ngoài
- ·Thót tim xem người đàn ông tắm cho rắn hổ mang chúa
- ·Tháo gỡ vướng mắc, tạo đà cho phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông sản
- ·Sản xuất công nghiệp chịu ảnh hưởng nặng bởi dịch Covid
- ·Quảng Ninh khởi động mùa du lịch với đêm nghệ thuật ấn tượng tại FLC Hạ Long
- ·Infographics: Tổng quan thương mại Việt Nam
- ·Ngành nông nghiệp tiếp tục khẳng định là bệ đỡ, cứu cánh của nền kinh tế trong bối cảnh dịch Covid
- ·Giá vàng và ngoại tệ biến động không rõ xu hướng