【đội hình barça gặp ud almería】Kiện phòng vệ thương mại tăng nhanh, hàng Việt đối mặt 207 vụ việc
10 mặt hàng có nguy cơ bị Hoa Kỳ áp biện pháp chống lẩn tránh,ệnphòngvệthươngmạităngnhanhhàngViệtđốimặtvụviệđội hình barça gặp ud almería gian lận xuất xứ | |
Đã có thay đổi vượt bậc trong nhận thức về phòng vệ thương mại | |
Kiện phòng vệ thương mại: Sau khốc liệt đến hồi trầm lắng? |
Thép là ngành hàng điển hình thường xuyên phải đối mặt với các vụ kiện phòng vệ thương mại. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Theo Ban chỉ đạo 35 (Bộ Công Thương), tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã tăng mạnh từ 327,8 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 543,9 tỷ USD năm 2020.
Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 11,7% trong giai đoạn 2016-2020, đạt 281,5 tỷ USD năm 2020, đưa Việt Nam trở thành nước đứng thứ 22 toàn cầu về quy mô kim ngạch và năng lực xuất khẩu. Xuất khẩu là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế. Cán cân thương mại hàng hóa đã có thặng dư, năm sau cao hơn năm trước.
Tuy nhiên, xuất khẩu Việt Nam tăng trưởng nhanh cũng tạo ra áp lực cạnh tranh đối với các ngành sản xuất tại nước nhập khẩu. Do đó, cùng với việc kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng cao, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam ngày càng có khả năng trở thành đối tượng bị điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại.
Trên thực tế, số lượng vụ việc phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã tăng nhanh trong những năm gần đây.
Tính đến hết tháng 7/2021, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã là đối tượng của 207 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài. Trong đó, số vụ việc điều tra từ năm 2011 đến nay là 160 vụ việc, chiếm tỷ lệ 77%.
“Đối với các ngành xuất khẩu của Việt Nam, việc bị nước ngoài áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại sẽ dẫn tới những tác động tiêu cực như làm giảm lợi thế cạnh tranh, dẫn đến mất một phần hoặc toàn bộ thị trường xuất khẩu”, đại diện Bộ Công Thương đánh giá.
Trao đổi với phóng viên Tạp chí Hải quan, bà Phạm Châu Giang, Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) nhìn nhận, việc Việt Nam đối mặt với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại là điều tất yếu, không thể tránh khỏi khi tham gia quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh.
Bên cạnh đó, xu thế gia tăng các vụ viêc phòng vệ thương mại còn từ một số nguyên nhân như kinh tế suy thoái, tác động của đại dịch Covid-19, xu thế bảo hộ gia tăng tại một số thị trường…
Tuy nhiên, có những thị trường Việt Nam tăng xuất khẩu nhiều như Trung Quốc, Nhật Bản nhưng hầu như không bị khởi kiện phòng vệ thương mại. Như vậy, kiện phòng vệ thương mại hay không còn phụ thuộc vào đặc điểm chính sách thương mại của mỗi nước, tính chất nền kinh tế của nước đó cũng như mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Các hàng hóa bị điều tra áp dụng phòng vệ thương mại nhiều đa phần là hàng hóa có tính sản xuất hàng loạt chủ yếu ở phân khúc nguyên vật liệu, thứ hai là thành phẩm ở phân khúc tiêu dùng phổ biến. “Sau này, Việt Nam tiến tới xuất khẩu sản phẩm tinh hơn, giá trị gia tăng cao yêu cầu độ tinh vi, không phải sản phẩm nào cũng giống sản phẩm nào thì có thể sẽ ít bị điều tra, áp dụng phòng vệ thương mại hơn”, bà Giang nói.
Để phòng ngừa và ứng phó hiệu quả với các vụ kiện phòng vệ thương mại trong tương lai, lãnh đạo Cục Phòng vệ thương mại nhấn mạnh, về cơ quan quản lý nhà nước, việc quan trọng là phải tiếp tục tuyên truyền phổ biến quy định về phòng vệ thương mại.
Hiện nay, các doanh nghiệp lớn đều đã có kiến thức về vấn đề này song doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa có hiểu biết nhiều. Cơ quan quản lý nhà nước sẽ chủ động cung cấp thông tin để các doanh nghiệp không quá bị động, lúng túng.
Với doanh nghiệp, cần lưu ý trong quá trình xuất khẩu phải luôn theo sát thông tin; thường xuyên trao đổi thông tin với bạn hàng nhập khẩu, đặc biệt là cả những thông tin về rào cản thương mại có nguy cơ áp dụng lên hàng hóa nhập khẩu như rào cản hành chính, rào cản kỹ thuật trong thương mại…
“Các nước hiện nay còn dùng cả rào cản về môi trường, sơ hữu trí tuệ… để áp dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu. Doanh nghiệp cũng cần cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, tránh quá tập trung vào 1 thị trường để giảm thiểu rủi ro khi vụ việc bị áp thuế ở mức khá cao”, bà Giang nói.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Hướng dẫn phân loại mặt hàng cáp động dùng cho thang máy
- ·Nữ sinh trường đại học ở Trà Vinh bị bắt cóc tống tiền 5 tỷ
- ·Quy định mới về mức thu lệ phí sát hạch lái xe được áp dụng từ 1/8/2023
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xe ô tô chạy bằng xăng kết hợp năng lượng điện NK
- ·Vợ chồng ông chủ Trung Nguyên khiến Tòa ‘chóng mặt’
- ·Quy định mức chi cho biên soạn tài liệu phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Hàng hóa nhập khẩu tại chỗ để sản xuất xuất khẩu có được hoàn thuế?
- ·Ngày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía Nam
- ·Nữ chủ quán nhậu phố núi gọi gái bán dâm chiều khách tới bến
- ·Cán bộ thanh tra tỉnh Đắk Lắk bị bắt trên chiếu bạc
- ·Xe điên kéo lê nạn nhân ở Hà Nội và nước mắt người vợ bất hạnh
- ·Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- ·Thoát thực tế ảo, cô dâu bị lừa ở Hà Nội xin giảm tội cho bị cáo
- ·Kết đắng của cao thủ mê game với màn trộm ô tô siêu đẳng ở Hà Nội
- ·Luật sư của hai cựu Chủ tịch Đà Nẵng đề nghị điều tra bổ sung
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·Chính thức giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất trong nước