【cách chơi đề miền nam】Lo ngại tăng gánh nặng bệnh tật do nhiễm khuẩn bệnh viện
Theạitănggánhnặngbệnhtậtdonhiễmkhuẩnbệnhviệcách chơi đề miền namo ông Nguyễn Viết Tiến, Thứ trưởng Bộ Y tế, nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) đã và đang là gánh nặng cho người bệnh, các cơ sở khám chữa bệnh trên toàn cầu, đặc biệt ở các nước chậm và đang phát triển do làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, tăng sử dụng kháng sinh, tăng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn và tăng chi phí điều trị.
Tỷ lệ NKBV ở các nước phát triển khác nhau dao động trong khoảng 3,5% - 12%. Trung tâm phòng ngừa và Kiểm soát bệnh dịch Châu Âu (ECDC) báo cáo tỷ lệ hiện nhiễm ở các nước châu Âu trung bình là 7,1%. Số liệu về NKBV tại các quốc gia chậm và đang phát triển thường không đầy đủ và không có sẵn.
Tuy nhiên, phân tích gần đây của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy các ca NKBV ở các nước đang phát triển thường xảy ra với tần suất cao hơn do hạn chế nguồn lực so với các nước phát triển. Tổn thất tài chính hằng năm do NKBV cũng rất lớn, ước tính khoảng 7 tỷ Euro ở châu Âu, khoảng 6,5 tỷ USD ở Mỹ.
Tại Việt Nam, theo Thứ trưởng Bộ Y tế, tại các bệnh viện bước đầu thực hiện giám sát ca bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện, giám sát tuân thủ vệ sinh tay, giám sát tuân thủ các quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK), giám sát vi sinh vật gây nhiễm khuẩn bệnh viện và kháng kháng sinh, từng bước chuẩn hóa công tác khử khuẩn, tiệt khuẩn, tăng cường vệ sinh bệnh viện, chủ động phòng chống bệnh dịch...
Song bên cạnh đó Thứ trưởng Bộ Y tế cũng thừa nhận hiện công tác KSNK của Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều thách thức, một số người đứng đầu cơ sở khám chữa bệnh hiện nay vẫn chưa thật sự hiểu hết vai trò, tầm quan trọng của công tác KSNK, do vậy việc đầu tư nguồn lực cho hoạt động KSNK chưa phù hợp và hiệu quả. Bên cạnh đó, nhân lực KSNK còn thiếu và yếu
"Đặc biệt, với mô hình bệnh tật của nước chậm phát triển và đang phát triển, các bệnh nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao, nhiều bệnh dịch mới nổi có nguy cơ tử vong cao và gây dịch xuất hiện không chỉ tại cộng đồng mà ngày càng có xu hướng lây lan nhiều trong BV như Cúm A (H5N1,H1N1, H7N9,..), MERS-CoV, Ebola,…. là một trong những thách thức lớn trong công tác kiểm soát và ngăn ngừa bệnh dịch tại các cơ sở khám chữa bệnh", lãnh đạo Bộ Y tế thừa nhận.
Để khắc phục những hạn chế, theo ông Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế, cơ quan này đã ban hành Thông tư số 16/2018/TT-BYT Quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thay thế Thông tư số 18/2009/TT-BYT.
Theo đó, về hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn, các cơ sở khám chữa bệnh có từ 150 giường bệnh trở lên phải có đầy đủ Hội đồng, khoa/bộ phận và mạng lưới KSNK; các cơ sở KBCB có dưới 150 giường bệnh tối thiểu phải có bộ phận KSNN thuộc phòng kế hoạch tổng hợp, có mạng lưới KSNK và có người phụ trách KSNK làm việc toàn thời gian; Cơ sở KBCB không có giường bệnh nội trú tối thiểu phải phân công một người phụ trách KSNK.
"Bên cạnh đó, người đứng đầu cơ sở KBCB phải chịu trách nhiệm toàn diện về công tác KSNK của cơ sở KBCB. Người làm giám sát chuyên trách, khử khuẩn, tiệt khuẩn phải có chứng chỉ, giấy chứng nhận hoặc văn bằng về KSNK (Thời gian đào tạo tối thiểu 3 tháng theo chuyên đề)", lãnh đạo Cục Quản lý Khám chữa bệnh thông tin.
Ngoài ra, theo ông Lương Ngọc Khuê, theo Thông tư mới này, các bệnh viện được phép xã hội hóa công tác vệ sinh bệnh viện, xử lý chất thải, đồ vải và dụng cụ y tế dưới sự kiểm soát chuyên môn của KSNK và tuân thủ các quy định hiện hành.
“Thông tư KSNK là một bước tiến quan trọng trong việc định hướng KSNK vào những nhiệm vụ trọng tâm đó là thực hiện giám sát NKBV, giám sát tuân thủ thực hành KSNK nhằm giảm thiểu nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế cho NB, nhân viên y tế và cộng đồng”, ông Lương Ngọc Khuê nói.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bộ Y tế khuyến cáo người dân vẫn nên đeo khẩu trang và khử khuẩn phòng dịch Covid
- ·Thị trường nông sản tuần qua: Giá gạo Ấn Độ, Thái Lan giảm do chi phí vận chuyển và cạnh tranh
- ·Hàn Quốc là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam
- ·Dương Tử của "Trường tương tư" đối đầu Lưu Diệc Phi
- ·Giao ban hàng tuần với Ngân hàng SCB để kiểm soát đặc biệt
- ·Cơ hội phát triển của ngành thực phẩm nhờ thành công của Hiệp định UKVFTA
- ·Ngày 4/8: Giá dầu giảm tuần thứ tư liên tiếp do lo ngại về nhu cầu
- ·Ngày 16/7: Giá sắt thép xây dựng ổn định
- ·Các tỉnh thành phố khẩn trương ứng phó với áp thấp nhiệt đới giật cấp 8
- ·Ngày 29/7: Giá gạo điều chỉnh tăng từ 150
- ·Thị trường Carbon: Nỗi lo nhân lực chưa đủ đáp ứng thị trường
- ·Hội nhập đa phương trong ASEAN: Biến tầm nhìn thành hành động
- ·Cục Điện ảnh thẩm định lại 'Đất rừng phương Nam' giữa lúc phim đang chiếu
- ·'Người vợ cuối cùng' đứng đầu doanh thu vẫn thua độ nóng của Taylor Swift
- ·Bé trai bị viêm mô tế bào hóa mủ do không rơ miệng thường xuyên
- ·Triển lãm “Cuộc sống quanh ta 2024” tôn vinh nét đẹp đời thường
- ·Ngày 9/7: Giá dầu thế giới đồng loạt giảm mạnh 1%, gas đảo chiều tăng nhẹ
- ·Ngày 22/6: Giá heo hơi cao nhất 69.000 đồng/kg, thịt heo ổn định
- ·Phát triển vắc
- ·Ngày 8/7: Giá dầu thế giới tuần này sẽ tăng hay giảm?