【kêt quả bong đá hôm nay】CEO ngân hàng lớn nhất Đông Nam Á: Có 5 chữ 'I' này, bạn là một nhà lãnh đạo xuất sắc
Trong một bài viết trên trang LinkedIn mới đây,ânhànglớnnhấtĐôngNamÁCóchữInàybạnlàmộtnhàlãnhđạoxuấtsắkêt quả bong đá hôm nay CEO DBS Bank chia sẻ rằng, 35 năm sự nghiệp đã giúp ông xác định được 5 phẩm chất cốt lõi, giúp định hình nên một nhà lãnh đạo xuất sắc. Đặc biệt, tất cả 5 phẩm chất này đều bắt đầu bằng chữ "I".
Được ví như câu thần chú dành cho phong cách lãnh đạo của mình, vị CEO 58 tuổi chia sẻ, 5 chữ "I" này ngày càng trở nên hữu ích hơn đối với ông, nhất là trong thời điểm mà con đường sự nghiệp phía trước ngày một khó nắm bắt.
"Chúng ta đang sống trong những giai đoạn cực kỳ thú vị. Với sự đột phá về mặt công nghệ như hiện nay, những công việc xuất hiện trong tương lai chắc chắn sẽ khác rất xa so với bản thân chúng ở thời điểm hiện tại", Piyush Gupta viết. Và, chúng ta khó có thể nói một cách chính xác về việc chúng sẽ trông như thế nào. Bằng chứng là, một báo cáo mới đây của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cho thấy, có đến 1/3 số lượng kỹ năng cần thiết cho các công việc trong tương lai đến giờ vẫn chưa được xác định hết. Tuy nhiên, điều đáng mừng là vẫn tồn tại những phẩm chất gắn liền với thành công mà tương lai không bao giờ có thể thay đổi được. Một trong số đó là khả năng lãnh đạo.
"Tất cả chúng ta đều là những người lãnh đạo trong thế giới riêng của bản thân. Ở bất cứ nơi đâu, và với bất cứ những gì mà chúng ta làm, nếu có thể thực tiễn được 5 phẩm chất quý giá này, chúng ta hoàn toàn đủ khả năng làm nên sự khác biệt, bất chấp tất thảy mọi sự thay đổi xung quanh", Gupta viết. Và, dưới đây là 5 phẩm chất cốt lõi mà một nhà lãnh đạo xuất sắc cần phải có, theo Piyush Gupta.
1. Individual accountability - Có trách nhiệm với bản thân
Tại nơi làm việc, cụ thể là ở các công ty lớn, việc ra quyết định có thể dễ dàng bị chuyển thành trách nhiệm của số đông hoặc xuôi theo sự nhất trí từ tập thể, Gupta viết. Tuy nhiên, theo vị CEO này, một người lãnh đạo xuất sắc không bao giờ làm như vậy. Người lãnh đạo xuất sắc là người hiểu được rằng, bản thân họ cần phải chịu trách nhiệm với công việc của chính mình. Thế nên, họ sẽ nắm quyền chủ động, và xem công việc của tổ chức cũng như mọi thứ có liên quan đến nó là công việc của mình.
Người lãnh đạo là cá nhân sở hữu góc nhìn thấu suốt tất thảy ngóc ngách của mọi thứ, kể cả thế giới riêng của bản thân lẫn công việc của họ. Đó là người nắm quyền kiểm soát, giải quyết vấn đề cũng như luôn phải tâm niệm rằng, tất cả mọi trách nhiệm và quyền quyết định đều nằm trong tay mình", vị CEO viết.
Doanh nhân Piyush Gupta - CEO của DBS Bank, ngân hàng lớn nhất khu vực Đông Nam Á chia sẻ 5 phẩm chất cốt lõi giúp định hình nên một nhà lãnh đạo xuất sắc.(责任编辑:World Cup)
- ·Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023
- ·Điện gió: Xu hướng tất yếu của phát triển bền vững
- ·Người dân bị đối tượng cho vay “tín dụng đen” làm phiền
- ·Phường Tân Bình, TP.Dĩ An: Xử lý các điểm giết mổ, kinh doanh gia cầm trái phép
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- ·FDI với khu kinh tế và khu công nghiệp
- ·Chia sẻ tầm nhìn và thúc đẩy hợp tác Việt
- ·[Infographic] Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam
- ·Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- ·Phường Bình Chuẩn, TP.Thuận An: Cần xử lý nghiêm tình trạng lấn chiếm lòng đường để buôn bán
- ·Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- ·Hội LHPN TP.Thuận An: Chung tay xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đô thị
- ·Sẽ thực hiện xúc tiến đầu tư cấp Chính phủ vào Khu Công nghệ cao Hòa Lạc
- ·Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh: Nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho hội viên
- ·Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- ·Bước chuyển quan trọng trong thu hút FDI
- ·Ưu tiên xây dựng mới 632 km cao tốc Bắc Nam từ nay đến năm 2020
- ·Sau phản ánh hành vi đổ rác để san lấp mặt bằng: Ngành chức năng nhanh chóng vào cuộc xử lý
- ·Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
- ·FDI với sự phát triển không đều giữa các địa phương