【bạn xếp hạng bóng đá pháp】Cà Mau: Cần 200 tỷ đồng để triển khai các công trình chống sạt lở khẩn cấp
Một điểm sạt lở ven biển tại huyện U Minh. Ảnh: Chí Bắc |
Trước tình trạng khẩn cấp này,àMauCầntỷđồngđểtriểnkhaicáccôngtrìnhchốngsạtlởkhẩncấbạn xếp hạng bóng đá pháp ông Nguyễn Tiến Hải, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau cho biết, tỉnh cần phải di dời khẩn cấp 8.700 hộ/13.800 hộ dân sống ven biển, ven sông do ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu.
Những năm qua, tỉnh Cà Mau đã xây dựng 17 cụm tuyến dân cư nhưng chỉ mới bố trí được 370 hộ dân vào ở, nhưng thiếu việc làm, đời sống còn gặp nhiều khó khăn do chưa có kinh phí triển khai đồng bộ.
Tỉnh Cà Mau đang rất cần nguồn vốn 200 tỷ đồng để triển khai các công trình chống sạt lở khẩn cấp. Cụ thể là các đoạn: Hố Gùi, xã Tam Giang Đông, huyện Năm Căn, chiều dài 1.000 m; Ô Rô, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, dài 2.000 m; Rạch Gốc, xã Viên An, huyện Ngọc Hiển, chiều dài 3.000 m; Hốc Năng, xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển, dài 4.000 m.
Tỉnh Cà Mau cũng đã có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc xin chủ trương đầu tưxây dựng khẩn cấp kè chống sạt lở biển Đông.
Bên cạnh đó, với yêu cầu phải di dời gần 4.800 hộ dân ở những nơi có nguy cơ thiên tai cao và cư dân bị ảnh hưởng do biến đổi khí hậu vùng ven sông, ven biển, UBND tỉnh Cà Mau cho biết, sẽ cần thêm nguồn vốn khoảng 1.400 tỷ đồng thực hiện các dự ántái định cư, tạo sinh kế cho người dân…
Lãnh đạo tỉnh Cà Mau cho rằng, ngay từ bây giờ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần kiến nghị Chính phủ có cơ chế để địa phương khẩn cấp đầu tư ngay các công trình, bởi nếu đợi đến mùa mưa bão sẽ khó thi công và khó ngăn được những đợt sóng to, gió lớn.
Phát biểu kết luận buổi làm việc mới đây với một số lãnh đạo các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bị ảnh hưởng sạt lở, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho rằng, nhiệm vụ trước mắt, quan trọng nhất là phải bảo vệ tính mạng, tài sản, bảo đảm cuộc sống cho người dân cũng như có chính sách hỗ trợ bảo đảm đời sống, không để người dân bị thiếu đói, thiếu điều kiện sinh hoạt tối thiểu; có phương án hỗ trợ tái định cư cho các hộ dân khu vực bị ảnh hưởng sạt lở buộc phải di dời.
Về lâu dài, theo Phó Thủ tướng, giải pháp quan trọng nhất vẫn là công tác quy hoạch: “Các ngành, địa phương phải rà soát để kịp thời điều chỉnh những điểm còn chưa hợp lý, đồng thời quản lý tốt việc thực hiện các quy hoạch, gắn quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch xây dựng, quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng, quy hoạch sản xuất... với biến đổi khí hậu và nước biển dâng”, Phó Thủ tướng yêu cầu.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Năm 2023, ngành nông nghiệp tiếp tục đổi mới tư duy và mô hình tăng trưởng theo hướng chất lượng
- ·CAEXPO 2016: Cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam thu hút bạn hàng quốc tế
- ·Du khách khỏa thân, tạo dáng phản cảm trước nhà thờ cổ kính của Italy
- ·Những điều khách du lịch tuyệt đối không nên làm trong phòng khách sạn
- ·Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt 7,2% trong năm 2023
- ·Fan Việt đi Qatar xem chung kết World Cup, kể điều ít thấy trên truyền thông
- ·Món cà phê muối vị lạ ở Huế: Khách uống lần 1 nghi ngờ, lần 2 mê mẩn
- ·5 địa điểm check
- ·Bắc Ninh xử phạt gần 1.300 trường hợp vi phạm về PCCC
- ·Bên trong nhà tù hôn nhân hàn gắn những cặp đôi cơm không lành, canh chẳng ngọt
- ·Những kết quả nổi bật của BHXH Việt Nam năm 2020
- ·Việt Nam lọt top những quốc gia có nền ẩm thực ngon nhất thế giới
- ·Hezbollah cảnh báo có thể bắn tên lửa đến bất cứ đâu ở Israel
- ·Đặc sản Sài Gòn độc đáo, được mệnh danh món ăn quốc dân
- ·Đợt vaccine AstraZeneca số lượng lớn nhất về đến Việt Nam
- ·Có Iran hay không, các quốc gia dầu mỏ vẫn quyết định “đóng băng” sản lượng dầu
- ·Quan điểm của Tổng thống Mỹ Barack Obama về việc Brexit
- ·Địa điểm check
- ·Xuất khẩu nông sản bằng đường biển, hàng không: Không phải câu chuyện ‘ngày một ngày hai’
- ·Phú Quốc, Đà Lạt, Sa Pa cháy phòng Tết Dương lịch 2023