【bxh hạng nhì quốc gia】Thủ tướng Anh xin lỗi các nạn nhân vụ bê bối truyền máu ‘bẩn’
Lời xin lỗi trước Hạ viện của Thủ tướng Anh được đưa ra vài giờ sau khi Brian Langstaff,ủtướngAnhxinlỗicácnạnnhânvụbêbốitruyềnmáubẩbxh hạng nhì quốc gia Chủ tịch Đơn vị Điều tra Máu nhiễm bệnh, công bố cáo buộc chính phủ Anh che đậy thảm họa từ những năm 1970-1980.
Bản báo cáo dài 2.500 trang cho thấy có thể tránh được phần lớn thiệt hại do vụ bê bối gây ra nhưng Anh “đã không đặt sự an toàn của bệnh nhân lên hàng đầu”. Ông Langstaff cho rằng Chính phủ Anh đã che giấu sự thật để "giữ thể diện và tiết kiệm chi phí". Người đứng đầu cuộc điều tra kéo dài 6 năm cho biết những gì đã xảy ra có quy mô kinh hoàng.
Ông Sunak tuyên bố ngày 20/5 là “ngày xấu hổ đối với Chính phủ Anh” khi xin lỗi về sự thất bại của Anh trong vụ bê bối máu nhiễm bệnh. Vị thủ tướng hứa rằng chính phủ sẽ bồi thường cho các nạn nhân dù có tốn kém thế nào.
Trong lời chỉ trích của mình, ông Sunak đã nhắc tới các bộ trưởng, công chức và Dịch vụ Y tế Quốc gia. Bản thân ông Sunak cũng bị cáo buộc đã khiến nỗi đau của các nạn nhân thêm nặng nề khi không thiết lập kế hoạch bồi thường một năm trước khi ông Langstaff đề xuất lần đầu tiên.
Sunak nói thêm: “Đây là lời xin lỗi từ Chính phủ Anh tới từng người bị ảnh hưởng. Mọi chuyện đáng nhẽ không xảy ra như vậy. Thay mặt cho Chính phủ Anh kể từ những năm 1970, tôi thực sự xin lỗi”.
Vụ bê bối máu nhiễm bệnh là một trong những thảm họa y tế tồi tệ nhất trong lịch sử của Cơ quan Y tế Quốc gia Anh. Các nạn nhân còn sống sót và gia đình những người đã mất tìm kiếm công lý trong nhiều năm. Tờ Sunday Times đưa tin Anh sẽ chi hơn 12,7 tỷ USD để bồi thường cho hàng nghìn người bị điều trị bằng máu “bẩn” trong những năm 1970 và 1980.
Trong đó, 80 đến 100 người nhiễm HIV do truyền máu, khoảng 26.800 người nhiễm viêm gan C, thường do nhận máu sau khi sinh con hoặc phẫu thuật. Ước tính có khoảng 3.000 người được cho là đã chết. Trong một số trường hợp, các sản phẩm máu lấy từ các tù nhân Mỹ hoặc nhóm có nguy cơ cao khác đã được sử dụng cho trẻ em khiến chúng nhiễm bệnh.
Tiêm 3 mũi vắc xin Covid-19 AstraZeneca, tôi có nguy cơ bị cục máu đông không?
Vắc xin Covid-19 AstraZeneca có khả năng gây cục máu đông với tỷ lệ rất hiếm và xảy ra 2 tuần sau tiêm. Do đó, theo chuyên gia, người đã tiêm vắc xin này 2-3 năm không còn nguy cơ gặp tác dụng phụ.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- ·Học nghề dễ kiếm việc, lương cao sao học sinh chỉ ôm mộng đại học?
- ·Ưu tiên số 1 của Gen Z khi tìm việc: Thứ quan trọng hơn cả tiền lương
- ·Kỹ nghệ câu cá khác lạ của "cần thủ" ở Đà Nẵng
- ·Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- ·Nhân sự "ghét" văn phòng, bỏ chấm công, chi tiền mua chỗ làm theo sở thích
- ·Đơn nghỉ phép 2 dòng của nhân viên Gen Z khiến sếp sững người
- ·Bữa trưa toàn đậu của lao động Việt tại Nhật, đổi lương 33 triệu đồng
- ·Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- ·Sâu ăn trụi cả vườn dừa, lão nông rủ bạn đi làm thuê kiếm sống qua ngày
- ·Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
- ·TPHCM cần hơn 80.000 lao động, chủ yếu tuyển người có tay nghề
- ·Giá cau đang cao chót vót, thương lái bất ngờ dừng mua nhiều ngày
- ·Thạc sĩ bỏ việc về trồng rau, bất ngờ doanh thu mỗi tháng
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·Cô giáo vùng cao khoe món quà 2 con cua, trò chúc cô "bò nhanh như con cua"
- ·Bị sa thải vì ngoại tình, hai nhân sự kiện ngược lại công ty và cái kết
- ·Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị "lãng quên" vị trí việc làm
- ·Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- ·Tuyệt chiêu "vỗ béo" lộc trời, bán gần nửa triệu đồng/kg