【bảng xếp hạng tay ban nha】Tổ chức JETRO: Môi trường đầu tư Việt Nam tăng tính rủi ro
Ông Atsusuke Kawada,ổchứcJETROMôitrườngđầutưViệtNamtăngtínhrủbảng xếp hạng tay ban nha Trưởng đại diện văn phòng JETRO Hà Nội, phát biểu tại buổi họp báo
Khảo sát về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) Nhật Bản tại Việt Nam do Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tiến hành cuối năm 2015 và công bố sáng ngày 23-2 tại Hà Nội cho thấy đánh giá môi trường đầu tư Việt Nam tăng tính rủi ro.
Theo đó, trong 5 hạng mục hàng đầu chung của toàn khu vực về "rủi ro trong môi trường đầu tư" của toàn khu vực thì Việt Nam đã tăng 4 điểm ở hạng mục so với năm 2014, cho thấy môi trường đầu tư đang xấu đi. Trên 60% số DN chỉ ra vấn đề "rủi ro về hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, vận hành thiếu minh bạch" khiến Việt Nam rơi vào vị trí thứ 3 về độ rủi ro trong 15 quốc gia được tiến hành khảo sát tại châu Á và châu Đại Dương.
Bên cạnh đó, hơn một nửa số DN nhận định vấn đề rủi ro là "chi phí nhân công tăng cao", "thủ tục hành chính phức tạp", "chính sách, thủ tục thuế phức tạp", chính quyền địa phương vận dụng chính sách không rõ ràng.
"Như vậy, các DN Nhật Bản đánh giá môi trường đầu tư Việt Nam đang xấu đi, hầu như chưa có cải thiện nào cả. Dù chúng tôi biết Chính phủ Việt Nam đang nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư song trên thực tế, các DN Nhật Bản chưa cảm nhận được điều này" - ông Atsusuke Kawada, Trưởng đại diện văn phòng JETRO Hà Nội, phát biểu tại buổi họp báo.
Liên quan đến các khó khăn trong hoạt động kinh doanh, Việt Nam vẫn thuộc tỷ lệ cao khi có gần 80% DN đưa ra vấn đề về "lương cho nhân viên sở tại tăng", và 65% DN trả lời "khó khăn trong thu mua nguyên vật liệu, linh kiện tại nước sở tại".
Các DN Nhật đánh giá tỷ lệ nội địa hóa của Việt Nam đạt 32,1%, giảm 1,1% điểm so với năm trước. Tỷ lệ này thấp hơn Trung Quốc (65%), Thái Lan (56%), Indonesia (41%), Malaysia (36%). Trong đó tỷ lệ ở khu vực miền Nam (47,3%) cao hơn ở miền Bắc (32,0%). Xét cụ thể hơn về tỷ lệ nội địa hóa của Việt Nam sẽ thấy tỷ lệ cung ứng từ các DN nội địa là 41,2%, giảm 2,3% điểm so với năm 2014. So với các quốc gia khác, tỷ lệ cung ứng từ DN nước ngoài khác (không phải DN Việt Nam, Nhật Bản) còn cao.
Báo cáo nêu rõ để nâng cao năng lực cạnh tranh về chi phí, Việt Nam cần tăng cường thu mua từ các DN trong nước.
Đánh giá về lợi thế môi trường đầu tư Việt Nam, các DN Nhật cho rằng đó là chi phí nhân công rẻ (đứng thứ 3 trong số 15 quốc gia), tình hình chính trị, xã hội ổn định, quy mô thị trường, khả năng tăng trưởng.
Số DN Nhật làm ăn ở Việt Nam có lãi trong năm 2015 cũng giảm so với năm trước (58,8% DN trả lời "có lãi", giảm 3,5% so với năm 2014), trong khi số DN lỗ chiếm 26,2%, tăng 1,3% điểm so với năm 2014. Nếu tính theo loại hình DN thì trong ngành công nghiệp chế tạo, các DN chế xuất trả lời "có lãi" chỉ dừng lại ở khoảng 56%, nằm dưới mức trung bình so với tổng thể.
Tuy nhiên, 63,9% DN Nhật Bản đầu tư tại Việt Nam có kế hoạch mở rộng kinh doanh trong năm 2016 và tiếp tục coi đây là địa điểm đầu tư quan trọng với mục đích chính là tăng doanh thu (85% DN). Con số này cao hơn Trung Quốc (38,1%) và nhiều quốc gia khác. Trong ngành công nghiệp phi chế tạo, khoảng 65% DN cho rằng lý do chính là "khả năng tăng trưởng và tiềm năng cao".
Một lý do khác nữa là các DN Nhật cũng kỳ vọng vào việc hội nhập kinh tếcủa Việt Nam. Trong đó, kỳ vọng lớn nhất qua việc Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) ra đời là đơn giản hóa các thủ tục hải quan, dỡ bỏ thuế nhập khẩu, chính sách thuế, thống nhất trong việc vận dụng, giải thích quy tắc nguồn gốc xuất xứ. Kỳ vọng đối với Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) về thuận lợi hóa trong thương mại và thuế quan, tiếp cận thị trường hàng hóa, quy tắc nguồn gốc xuất xứ.
Chương trình khảo sát này của JETRO đã được tiến hành từ năm 1987, đến nay đã qua 29 lần khảo sát, tiến hành khảo sát 9.590 DN Nhật Bản đầu tư vào 20 quốc gia, vùng lãnh thổ. Tại Việt Nam, có 557 DN trả lời hợp lệ, tỷ lệ trả lời hợp lệ là 54,2%.
Theo NLĐ
Vinamilk ký hợp đồng xuất khẩu trị giá hàng chục triệu USD tại Gulfood 2016(责任编辑:World Cup)
- ·Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch
- ·Novaland hoán đổi cổ phần cho đối tác ngoại để hủy lô trái phiếu 4.600 tỷ đồng
- ·Công nghiệp ôtô: Nội địa hóa không còn là “giấc mơ”
- ·Đẩy mạnh truyền thông về chuyển đổi số của Hải quan
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Giá vàng miếng về mốc 67 triệu đồng/lượng
- ·Hà Nội khuyến khích doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu
- ·Ngành thép Việt Nam: Làm gì để tận dụng dư địa và tiềm năng phát triển?
- ·Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- ·Cần cơ chế để tư nhân quản lý, khai thác các công trình thể thao
- ·Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- ·Techcombank thăng hạng 33 bậc trong Top 200 ngân hàng giá trị nhất toàn cầu
- ·Hải quan Thanh Hóa xử lý gần 60 vụ buôn lậu, gian lận thương mại
- ·Cần sự vào cuộc của cả doanh nghiệp và người dân
- ·Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- ·Giá vàng hôm nay 19/2: Giá vàng thế giới giảm tuần thứ 4 liên tiếp
- ·Khuyến công Bình Phước phát huy hiệu quả “vốn mồi”
- ·TP. Hồ Chí Minh: Tăng hiệu quả quản lý bằng nhiều chuyên đề chống thất thu thuế
- ·Chuyên Gia AI
- ·Ngân hàng Nhà nước họp với các NHTM bàn cách gỡ khó cho bất động sản