【tỷ số đá banh hôm nay】Ngành thép Việt Nam: Làm gì để tận dụng dư địa và tiềm năng phát triển?
80% mặt hàng thép "đụng" phòng vệ thương mại Phổ biến Luật thống kê cho các đơn vị ngành Công Thương |
Chiều 24/11,ànhthépViệtNamLàmgìđểtậndụngdưđịavàtiềmnăngpháttriểtỷ số đá banh hôm nay tại Khu Kinh tế Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi), Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo với chủ đề Phát triển sản xuất, phân phối và xuất khẩu các mặt hàng thép của Việt Nam.
Phát biểu khai mạc chương trình, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương Vũ Quang Hùng cho biết, hội thảo lần này là một trong chuỗi các hoạt động để phục vụ cho xây dựng phát triển chiến lược ngành thép Việt Nam.
Ông Vũ Quang Hùng - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương |
Theo ông Hùng, ngành thép Việt Nam có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển đất nước theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đây là ngành công nghiệp nền tảng, cung cấp vật liệu đầu vào cho các ngành kinh tế quan trọng khác như cơ khí chế tạo, công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp quốc phòng... Bên cạnh đó, sự phát triển của ngành thép còn có tác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đô thị hóa đất nước và tác động đến nhiều mặt: an ninh kinh tế chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng, tạo sự ổn định kinh tế - xã hội của đất nước.
Trong vòng 10 năm qua tốc độ tăng trưởng của ngành thép của Việt Nam đều tăng ở mức 2 con số mỗi năm. Sản lượng sản xuất thép của các doanh nghiệp trong nước tăng mạnh theo từng năm. Ngành thép đã có sự phát triển mạnh mẽ về năng lực cũng như công nghệ sản xuất.
Hội thảo Phát triển sản xuất, phân phối và xuất khẩu các mặt hàng thép của Việt Nam |
Tuy nhiên, thực tế ngành thép hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn và thách thức như: năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam khá thấp khi phần lớn các nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép phải nhập khẩu, bên cạnh đó các nhà máy xây dựng mới với công suất lớn thì các nhà máy sản xuất phôi thép còn lại chủ yếu có công suất nhỏ, thiết bị lạc hậu, tiêu tốn năng lượng và nguy cơ gây ô nhiễm về môi trường. Điều kiện thị trường biến động, cạnh tranh và dư thừa, cùng với đó các biện pháp phòng vệ thương mại tác động đến giá thép trong nước gây mất ổn định thị trường...
“Với mức tiêu thụ thép trên bình quân đầu người của Việt Nam hiện nay mới vào khoảng 240 kg/1 người/năm, đây là mức còn rất thấp so với các nước trong khu vực như Malaysia, Trung Quốc. Do vậy, có thể thấy dư địa và tiềm năng phát triển của ngành thép Việt Nam trong thời gian tới là rất lớn”,ông Hùng thông tin.
Hội thảo Phát triển sản xuất, phân phối và xuất khẩu các mặt hàng thép của Việt Nam nhằm tạo ra một diễn đàn trao đổi và thảo luận đa chiều về các vấn đề liên quan đến phát triển sản xuất, phân phối và xuất khẩu các mặt hàng thép của Việt Nam cũng như các ý kiến đóng góp về dự thảo Chiến lược phát triển ngành Thép đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, cụ thể như: Khái quát về dự thảo Chiến lược phát triển ngành thép việt nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050"; Ngành thép trước thách thức cơ chế CBAM; Công nghiệp thép Việt Nam hướng tới chiến lược tăng trưởng xanh; Định hướng phát triển thép xanh Tập đoàn Hòa Phát; Góp ý dự thảo chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quan điểm, định hướng phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững hệ thống sản xuất thép.
Tại hội thảo, các đại biểu sẽ được nghe những khái quát về thực trạng và định hướng, xu hướng phát triển các mặt hàng thép của Việt Nam trong thời gian tới và đóng góp ý kiến xây dựng hoàn thiện nội dung Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050.
Các đại biểu tham dự hội thảo |
“Thông qua hội thảo, chúng tôi tôi mong muốn được nghe ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học, đại diện cơ quan quản lý nhà nước, Hiệp hội ngành hàng và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngành thép, nhằm đóng góp cho Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương trong việc xây dựng, củng cố luận cứ khoa học, tư vấn, kiến nghị các giải pháp trong xây dựng chiến lược, hoạch định chính sách phát triển, quản lý đối với ngành thép trong thời gian tới”, ông Hùng cho biết.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Bộ KH&CN ra mắt Trung tâm Đổi mới sáng tạo về Internet vạn vật đầu tiên của Việt Nam
- ·Cả nhà ‘cậu ấm’ giàu nhất giới ngân hàng Việt ‘xót ruột’ nhìn nghìn tỷ bay khỏi túi
- ·Kỳ lạ phương pháp xét nghiệm máu giúp dự báo bệnh tim sớm trước 40 năm
- ·iPhone 8, iPhone 7S đang được đưa vào sản xuất hàng loạt
- ·Hãng Vietjet lên tiếng về đội máy bay khai thác
- ·Trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2018 cho ba nhà khoa học xuất sắc
- ·Để tiếp cận công nghệ mới, chính sách cần phải thay đổi
- ·Tổng Bí thư: Công an Bình Phước phải tiên phong trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy
- ·Điện thoại không thể nhận sim, nguyên nhân và cách xử lý đơn giản
- ·Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·Những bê bối của doanh nghiệp đầu tư ‘Khách sạn Lâu đài Tam Đảo’ gần 400 tỷ
- ·Mặc lùm xùm 'đắp chiếu' loạt dự án, CEO Group tự tin tăng vốn lên 2.573 tỷ đồng
- ·Hoàng Anh Gia Lai của bầu Đức tiếp tục lỗ nặng trong nửa năm
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Công nghệ sẽ là 'chìa khóa' nâng cao năng suất, chất lượng lúa gạo Việt Nam
- ·Top các công viên Hello Kitty nổi tiếng châu Á
- ·Năm 2045, Đà Nẵng sẽ trở thành đô thị thông minh và trung tâm khởi nghiệp
- ·Không thể quy trách nhiệm Bộ Công Thương phá vỡ quy hoạch điện mặt trời!
- ·Vicem Bỉm Sơn không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm