【keo bong da dem nay】Góp hơi thở thành bão lớn
Một nghiên cứu công bố trên tạp chí khoa học BMJ Open,óphơithởthànhbãolớkeo bong da dem nay do bác sĩ Alexander JK Wilkinson thuộc Tổ chức Dịch vụ Y tế quốc gia Anh quốc, tiến hành trên cơ sở theo dõi 4,67 triệu bệnh nhân bị hen ở Anh quốc, đồng thời tham chiếu số liệu toàn cầu, cho thấy, loại ống xịt khí dung cá nhân (Metered Dose Inhaler - MDI) chính là một trong những thủ phạm chính tạo ra khí nhà kính và do đó, “đóng góp” đáng kể vào sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu.
Vấn đề đối với MDI không phải là CO2, mà là mê-tan (CH4), vốn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong khí nhà kính đang được nhân loại tạo ra hàng ngày, hàng giờ, nhưng lại có tác dụng mạnh hơn tới 84 lần so với hiệu suất giữ nhiệt của CO2 (methane được sử dụng làm khí đẩy trong các ống khí dung này). Ngay cả loại thuốc hít ít gây ô nhiễm nhất cũng phát thải khí mê-tan ở mức tương đương tới 10 kg khí CO2 vào không khí trong suốt vòng đời (200 xịt) sử dụng. Loại tệ nhất phát thải tương đương với hơn 36 kg CO2. Loại thuốc hít bột khô (DPI), tuy không sử dụng chất đẩy bằng khí metan nên không để lại “dấu chân carbon” theo cách này, nhưng trong quá trình sản xuất và xử lý cũng tạo ra từ 1,5 kg đến 6 kg (3,3 lbs đến 13 lbs) CO2 tương đương mỗi ống, tùy thuộc vào thương hiệu.
Ở Hoa Kỳ, MDI chiếm khoảng 70% trong tất cả các đơn thuốc hít cho bệnh nhân hen và các nhà nghiên cứu ước tính, tổng cộng, các bình khí dung nhỏ nhắn này giải phóng lượng mê-tan tương đương 635.000 tấn carbon dioxide mỗi năm. Để dễ hình dung, tờ Sky News so sánh, lượng khí thải này tương đương với lượng khí thải carbon mà 180.000 xe chạy bằng gas thải ra trên hành trình khứ hồi giữa London và Edinburgh (khoảng 1.300 km, tương đương 800 dặm).
Tất nhiên, việc dùng thuốc đối với bệnh nhân hen là yếu tố sống còn, nhưng nếu chỉ 10% số bệnh nhân trên chuyển sang sử dụng DPI thay vì MDI, thì có thể giữ lại 58.000 tấn CO2 (tương đương) ngoài bầu khí quyển. Chuyển đổi này có ích cho cả nhân loại và chính bản thân người sử dụng thuốc, vì họ nằm trong nhóm người dễ bị tổn thương nhất khi bầu khí quyển bị ốm.
Tuy thế, loại bỏ MDI là bất khả thi. Thuốc hít bột khô đòi hỏi phổi bệnh nhân phải có đủ sức khoẻ mới sử dụng được, chưa kể đến vấn đề giá cả.
Vậy là thêm một ví dụ điển hình nữa về cân bằng giữa chi phí và lợi ích trong lĩnh vực dược phẩm. Kháng sinh là không thể thiếu để đối phó với các loại bệnh nhiễm trùng, nhưng trong quá trình sử dụng lại tạo ra một nhóm siêu vi khuẩn kháng thuốc. Các loại thuốc giảm đau đã cứu rỗi vô số người bệnh, nhưng lại tạo ra tình trạng nghiện thuốc mãn tính… Vẫn còn quá nhiều điều về tác động nhiều mặt của các loại dược phẩm đang chờ đợi các nhà khoa học khám phá.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·5 loại thực phẩm tốt cho sức khỏe não bộ vì rất giàu dinh dưỡng
- ·Người đàn ông nguy kịch, suy hô hấp vì bệnh uốn ván
- ·Đầu tư xây dựng Cảng hàng không Sa Pa tại Lào Cai
- ·Cháy nhà ở trung tâm TP.HCM, 2 người tử vong
- ·Bắt quả tang thẩm mỹ chui theo tin báo của người dân
- ·Tay mẹ rớm máu vì con sốt co giật, bác sĩ cảnh báo sai lầm thường gặp
- ·Leanmax Ligos
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·7 trẻ tử vong, hơn 800 bệnh nhi nhập viện vì virus Adeno
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Phòng cấp cứu kín trẻ mắc bệnh hô hấp
- ·Thiếu vi chất khiến cơ thể suy giảm miễn dịch
- ·Bệnh phình mạch máu não rất nhiều người Việt bị chỉ qua cơn đau đầu
- ·Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- ·Xuất khẩu giày dép tăng trên 15%
- ·Hoa Kỳ gia tăng kiện phòng vệ thương mại đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam
- ·‘Đến nhà thuốc, gặp bác sĩ’ tại FPT Long Châu
- ·Giá vàng hôm nay (6/1): Giá vàng dự báo sẽ gặp một số trở ngại trong tuần mới
- ·Tỷ giá USD bất ngờ bật tăng mạnh