【kq yokohama】Trung Quốc công bố gói hỗ trợ 1.400 tỷ USD
Trung Quốc vừa phê duyệt kế hoạch hỗ trợ tài chínhtrị giá 10.000 tỷ nhân dân tệ,ốccôngbốgóihỗtrợtỷkq yokohama nhằm giảm áp lực nợ cho các chính quyền địa phương và cung cấp nguồn lực tài chính mới để đối phó với tình hình tăng trưởng kinh tế bất ổn định, đặc biệt sau khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Bộ trưởng Tài chính Trung Quốc Lan Foan cho biết Trung Quốc sẽ cho phép các chính quyền địa phương vay tối đa 6.000 tỷ nhân dân tệ trong 3 năm để xử lý "nợ ẩn".
"Nợ ẩn" là các khoản nợ mà các địa phương vay thông qua các công ty tài chính do chính quyền sở hữu, nhưng lại không được ghi nhận vào bảng cân đối kế toán chính thức. Những khoản nợ này không được kiểm soát chặt chẽ và có thể gây rủi ro lớn cho hệ thống tài chính.
Ông cũng cho hay chính phủ sẽ phát hành 800 tỷ nhân dân tệ trái phiếu đặc biệt mỗi năm trong 5 năm tới nhằm hoán đổi khoản "nợ ẩn" khoảng 4.000 tỷ nhân dân tệ mà các địa phương đang phải gánh.
Thông báo này được đưa ra sau cuộc họp kéo dài 5 ngày của Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu Nhân dân Toàn quốc (NPC) của Trung Quốc. "Từ đầu năm đến nay, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, doanh thu tài chính của chính quyền trung ương và địa phương không đạt như kỳ vọng", ông Lan Foan chia sẻ.
Gần đây, giá nhàmới tại các thành phố đã tăng trở lại khi các gói kích thích trước đó phát huy. Các chuyên gia cho rằng trước rủi ro của mâu thuẫn thương mại Mỹ - Trung thì hành động Trung Quốc bơm tiền mạnh vào nền kinh tế, khai thác mạnh tiêu dùng nội địa cũng là cách giảm rủi ro từ yếu tố bên ngoài không thuận lợi.
"Việc cho phép đảo nợ giúp giảm chi phí lãi vay, từ đó giải phóng nguồn lực để các chính quyền chi tiêu vào các mục đích khác", ông Mark Williams, chuyên gia kinh tế trưởng khu vực châu Á của Capital Economics, nhận định trong báo cáo.
Những năm gần đây, sự suy thoái của thị trường bất động sảnđã làm sụt giảm nghiêm trọng nguồn thu từ bất động sản, vốn chiếm tỷ trọng lớn trong ngân sách của các địa phương tại Trung Quốc. Đồng thời, các chi phí khổng lồ cho việc kiểm soát đại dịch Covid-19 càng đẩy gánh nặng tài chính lên cao.
Theo báo cáo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), ngay từ cuối năm 2019, nợ địa phương đã chiếm tới 22% GDP Trung Quốc.
Nhiều năm hạn chế nghiêm ngặt trong đại dịch cùng khủng hoảng bất động sản đã làm cạn kiệt nguồn ngân sách của chính quyền địa phương ở Trung Quốc, khiến họ phải vật lộn với núi nợ. Vấn đề đã trở nên nghiêm trọng đến mức một số thành phố tại nước này không thể cung cấp các dịch vụ cơ bản và nguy cơ vỡ nợ đang gia tăng.
Trước đó, các cơ quan chức năng Trung Quốc đã tăng cường công bố các gói kích thích từ cuối tháng 9 và Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) nhiều lần cắt giảm lãi suất. Các chuyên gia kinh tế đã kỳ vọng vào các biện pháp kích thích bổ sung để khôi phục bức tranh lạc quan cho nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
Tăng trưởng GDP của Trung Quốc trong quý III đạt 4,6% so với cùng kỳ năm ngoái, nhỉnh hơn một chút so với dự báo 4,5% của các chuyên gia kinh tế được Reuters khảo sát. Với tốc độ tăng trưởng này, Trung Quốc có thể không đạt mục tiêu tăng trưởng hàng năm ở mức 5% trong năm nay.
Các chuyên gia cho rằng để phục hồi nền kinh tế, Trung Quốc cần thực hiện các biện pháp để thúc đẩy tăng trưởng đồng thời chống lại tình trạng giảm phát, một vấn đề khó giải quyết tại quốc gia này. Điều này đòi hỏi các chính sách mạnh mẽ hơn, không chỉ đơn giản là đảo nợ.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tăng cường quản lý chất lượng, chứng nhận kịp thời phục vụ doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu
- ·SHB khai trương ngân hàng 100% vốn tại Campuchia
- ·2 thiếu niên sát hại chủ quán để cướp bia, chân gà
- ·Điều tra vụ nữ sinh Quảng Bình bị xâm hại tập thể sau cuộc nhậu
- ·Nhiều kit test nhanh vẫn bán tràn lan trên thị trường dù chưa được cấp phép
- ·Báo chí góp phần nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ
- ·Căn cứ nào để Thủ tướng yêu cầu thanh tra Mobifone
- ·Vụ Vạn Thịnh Phát: Tòa nhận được gần 6.000 đơn yêu cầu bồi thường của bị hại
- ·Kiểm tra, xử lý kịp thời hành vi buôn bán kit test COVID
- ·Khởi tố bí thư kiêm chủ tịch thị trấn ở Đắk Lắk vì lạm quyền
- ·Chuyên gia nêu giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế 6 tháng cuối năm 2021
- ·Vụ Hạc Thành Tower: Sắp xét xử cựu Bí thư Tỉnh ủy và cựu Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa
- ·Bi kịch của kẻ phạm tội ở Việt Nam, trốn ra nước ngoài gây án giết người
- ·KSB ước đạt 114 tỷ đồng trong 7 tháng đầu năm
- ·Trao Quyết định bổ nhiệm Thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương
- ·Hút DN vào nông nghiệp: Đừng để chính sách trên giấy
- ·Bắt tạm giam hiệu trưởng trường Hoàng Thu Phố 1 vụ 11 học sinh ăn 2 gói mì tôm
- ·Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Bí thư Bến Tre và loạt lãnh đạo Bộ Công Thương hầu tòa
- ·Hợp tác xã góp sức xây dựng nông thôn mới
- ·Doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư nhà máy 5 triệu USD tại Bình Định