【lecce – monza】Để KH&CN trở thành yếu tố động lực trong phát triển kinh tế
Báo cáo tại Hội nghị giao ban KH&CN các tỉnh vùng Đông Nam Bộ lần thứ XV vừa diễn ra,ĐểKHCNtrởthànhyếutốđộnglựctrongpháttriểnkinhtếlecce – monza Vụ Phát triển KH&CN địa phương (Bộ KH&CN) cho biết, giai đoạn 2017 - 2019, Đảng và Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, cơ chế, chính sách, văn bản quản lý liên quan đến phát triển KH&CN, trong đó có nhiều văn bản trực tiếp tác động đến hoạt động KH&CN của các địa phương như: Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017; Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 19/7/2019; Nghị quyết số 18-NQ/TW và Nghị quyết số 19-NQ/TW tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập,…
Trên cơ sở đó, Sở KH&CN các địa phương đã chủ động tham mưu cho Tỉnh/Thành ủy, HĐND, UBND ban hành những văn bản nhằm cụ thể hóa, tổ chức triển khai thực hiện. Theo thống kê từ Báo cáo của các Sở KH&CN từ năm 2017-2019 đã có 99 văn bản được các địa phương ban hành.
Trong đó: Tỉnh/Thành ủy ban hành 02 văn bản; HĐND ban hành 6 văn bản; còn lại 91 văn bản do UBND tỉnh/thành phố ban hành. Các văn bản tập trung nhiều đến cơ chế chính sách cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thúc đẩy ứng dụng chuyển giao tiến bộ KH&CN vào sản xuất và đời sống; hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Nhìn chung, công tác quản lý nhà nước về KH&CN vùng Đông Nam Bộ ngày càng được tăng cường và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, từ nghiên cứu khoa học; phát triển công nghệ; ứng dụng chuyển giao tiến bộ KH&CN; tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng; sở hữu trí tuệ; thông tin thống kê; hoạt động khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo,... đã góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý trên địa bàn các tỉnh trong khu vực. Là vùng thể hiện được khá rõ về sự phối hợp liên kết trong tổ chức các hoạt động KH&CN của vùng, nhất là liên kết, chia sẻ thông tin và phối hợp triển khai các nhiệm vụ KH&CN mang tính Vùng, bước đầu đã thu được kết quả.
Vai trò chỉ đạo điều hành của các cấp ủy Đảng, chính quyền được thể hiện rõ trong việc ban hành hệ thống các văn bản quản lý nhà nước về KH&CN, đặc biệt là các văn bản liên quan đến quy định quản lý, cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thúc đẩy ứng dụng chuyển giao tiến bộ KH&CN vào sản xuất và đời sống; hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo,… Nhờ đó mà vai trò và vị thế của KH&CN trong phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương ngày càng được khẳng định. Việc triển khai cơ chế quản lý theo quy định mới góp phần tăng cường trách nhiệm của các sở, ngành, địa phương.
Toàn cảnh Hội nghị.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ngày 4/1: Giá cà phê, giá tiêu trong nước bất ngờ tăng vọt
- ·Ngày 21/10, Việt Nam ghi nhận 3.636 ca nhiễm mới SARS
- ·Toyota Việt Nam triệu hồi 721 xe Innova và Fortuner lắp ráp trong nước
- ·1.556 trẻ em mồ côi do Covid
- ·Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- ·Cổ phiếu VNH sẽ rời sàn từ 23/3
- ·Cải cách thủ tục hành chính, giảm thời gian nộp bảo hiểm xã hội
- ·Toyota tiếp tục ưu đãi cho khách mua xe Toyota Fortuner
- ·Thời tiết Hà Nội 15/9: Mát mẻ, khả năng có mưa
- ·Khách hàng Bamboo Airways có thể mua trả góp vé máy bay lãi suất 0% qua ngân lượng.vn
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·Quy định mới về miễn thuế đất nông nghiệp
- ·Sau 4h mở cửa, tuyến đường sắt Hà Nội
- ·Toyota Hilux 2020
- ·Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
- ·Đạo diễn Vinh Râu và ca sĩ Lương Minh Trang ly hôn sau 6 năm gắn bó
- ·SeABank và Tập đoàn BRG ra mắt thẻ BRG Elite với đặc quyền ưu đãi lên tới 25%
- ·Thời tiết ngày 4/10: Chiều tối và đêm, nhiều khu vực trên cả nước có mưa dông
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·Bảo Việt tiếp tục triển khai chương trình “Thanh toán online, hoàn tiền cực chất”