会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kq ả rập xê út】Cú bắt tay VinID!

【kq ả rập xê út】Cú bắt tay VinID

时间:2025-01-11 09:14:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:251次

Thâm nhập thị trường theo cách "tất cả trong 1"

VinShop là nền tảng mới ra mắt giúp kết nối trực tiếp nhà sản xuất với các cửa hàng tạp hóa – hệ thống bán lẻ truyền thống phủ sóng khắp hang cùng ngõ hẻm ở Việt Nam. Trong khi đó,úbắkq ả rập xê út VinID là hệ sinh thái số có sẵn hơn 10 triệu khách hàng. Khi hai nền tảng này liên kết với nhau, lần đầu tiên khách hàng được trải nghiệm hình thức quẹt thẻ tích điểm, nhận ưu đãi, khuyến mãi, thanh toán không tiền mặt ngay ở những tiệm tạp hóa sâu trong những con ngõ nhỏ - điều trước đây chỉ có ở những hệ thống siêu thị lớn.

Từ góc độ nhà sản xuất, bà Lê Thị Hoài Thương, Phó Giám đốc phụ trách mảng kinh doanh nội địa Công ty TNHH một thành viên Hồ Tiêu Việt nhận định, đây là cơ hội lớn với doanh nghiệp sản xuất từ cách làm “tất cả trong 1”: doanh nghiệp được bắc cầu trực tiếp với cả vạn tiệm tạp hóa vốn vẫn đang chiếm tới 70% thị phần bán lẻ, cộng thêm cơ hội tiếp cận hàng triệu người đang dùng ứng dụng VinID.

Cú bắt tay VinID   VinShop sẽ tạo “cách mạng” trong chuỗi cung ứng hiện đại như thế nào?

Rất nhiều nhà sản xuất muốn kết nối trực tiếp với kênh bán lẻ truyền thống như tiệm tạp hoá

Theo bà Thương, đây là cách làm chưa có tiền lệ với doanh nghiệp. Chính Hồ Tiêu Việt cũng đang rất muốn mở rộng thị trường qua kênh truyền thống, đặc biệt là các tiệm tạp hóa. Doanh nghiệp phải lập một nhóm nhân sự riêng để thực hiện, bao gồm cả việc tuyển thêm người để liên lạc với các tổng đại lý. Tuy nhiên, mỗi tổng đại lý chỉ nắm một số đại lý nhỏ lẻ theo khu vực. Muốn thâm nhập thị trường, doanh nghiệp như Hồ Tiêu Việt phải kết nối với nhiều tổng đại lý, đồng nghĩa với việc nhà sản xuất sẽ rất vất vả trong khâu quản lý. "Mỗi tổng đại lý lại muốn một chính sách, chiết khấu khác nhau", bà Thương chia sẻ.

Cũng chính vì làm việc qua nhiều cấp đại lý, doanh nghiệp sản xuất rất khó giám sát chặt chẽ về giá cả. Tình trạng cùng một món hàng, một nhà cung cấp nhưng mỗi nơi một giá khác nhau và mức chênh khá cao vẫn đang xảy ra trong thực tế và khiến cả 3 bên (nhà sản xuất, nhà bán lẻ và người dùng) chịu thiệt.

Dưới góc nhìn một chuyên gia kinh tế, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng, việc VinShop ra đời, kết hợp với VinID giống như một sợi dây xâu chuỗi giữa nhà sản xuất, nhà bán lẻ và người dùng. Theo ông, khi không phải gánh sức nặng từ nhiều khâu trung gian, sợi dây này trở nên thông suốt và giúp tín hiệu đi từ người dùng đến nhà cung cấp nhanh chóng.

Chuyên gia Đinh Trọng Thịnh phân tích, trên thực tế, có rất nhiều nhà sản xuất rơi vào cảnh "làm ra nhưng không biết bán như thế nào" do phản hồi từ người tiêu dùng “rơi vãi” khi qua nhiều cấp đại lý. Thậm chí, trong một số trường hợp, chính các đại lý làm méo mó nhu cầu thị trường thực khi cố ý "ôm hàng", tạo sốt ảo hay tận dụng các chương trình khuyến mãi để nhập hàng số lượng lớn, chờ giá tăng kiếm lời.

Hậu quả là, chính đơn vị sản xuất có đánh giá sai lệch về thị trường, làm ra quá nhiều sản phẩm, gây thừa cung. Ngoài ra, ngay cả tiệm tạp hóa và người dùng cũng chịu thiệt vì mua hàng giá cao, không được hưởng đầy đủ chính sách từ doanh nghiệp.

Mô hình B2B2C mới định hình lại thị trường bán lẻ

Chuyên gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh định nghĩa cú bắt tay giữa VinShop và VinID là mô hình B2B2C (Business To Business To Customer) một cách linh hoạt.

Đây là mô hình lần đầu xuất hiện trên thị trường bán lẻ Việt, hoàn toàn khác với cách làm truyền thống mà nhiều người vẫn biết là B2B (Business To Business) - mô hình bán hàng trực tiếp giữa doanh nghiệp với nhau hoặc B2C (Business To Customer), tức là giao dịch đơn thuần giữa doanh nghiệp và đối tượng mua hàng cá nhân.

Có thể giải thích ngắn gọn, B2B2C là mô hình hợp tác giữa doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp đưa sản phẩm đến cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, điều đặc trưng ở cách làm của VinShop-VinID là doanh nghiệp xuất hiện trong mô hình trên bao gồm đầy đủ chuỗi giá trị, từ đơn vị sản xuất tới phân phối bán lẻ.

Cú bắt tay VinID   VinShop sẽ tạo “cách mạng” trong chuỗi cung ứng hiện đại như thế nào?
VinShop và VinID đã tạo nên mô hình B2B2C đầu tiên ở Việt Nam

Tại Việt Nam, theo ông Thịnh, một số trang thương mại điện tử có xu hướng kết nối giữa doanh nghiệp và người dùng qua các gian hàng online. Tuy nhiên, bóng dáng của nhà sản xuất trong chuỗi này vẫn vắng bóng. Doanh nghiệp trong sự kết nối trên chỉ là "có sản phẩm" chứ không phải là "làm ra sản phẩm". Đó là điểm khác biệt hoàn toàn của mô hình B2B2C của VinShop-VinID. Thực chất, chữ "B" (Business) đầu tiên trong mô hình của VinShop và VinID cần được hiểu là Manufacturer, tức là Nhà sản xuất, nên thậm chí có thể gọi theo cách khác là M2B2C.

Chuyên gia Đinh Trọng Thịnh nhận xét, lợi ích của liên kết này là vô cùng to lớn, trước hết ở việc doanh nghiệp kết nối toàn bộ chuỗi sản xuất và tận dụng được sức mạnh của đối tác đa kênh. Thay vì chỉ tập trung bán hàng cho một số doanh nghiệp, đơn vị sản xuất có thể tăng tính kinh tế bằng cách khai thác cơ sở khách hàng của một doanh nghiệp khác.

"Doanh nghiệp từ đó có thể xây dựng được một hệ sinh thái đa dạng các đối tác, doanh nghiệp, gia tăng độ phủ thương hiệu, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa và sự tín nhiệm của khách hàng", ông Thịnh đánh giá.

Chuyên gia thương hiệu Ngô Đức Hải, Giám đốc mảng chiến lược - thị trường Công ty Funzilla Việt Nam cũng tỏ ra tâm đắc với mô hình B2B2C của VinShop và VinID. Trên thế giới, xu hướng chuyển đổi sang mô hình như trên xuất hiện ở một số tên tuổi lớn như Alibaba nhưng tại thị trường bán lẻ Việt Nam chưa xuất hiện mô hình tương tự.

Một phần quan trọng theo ông trong mô hình trên là "Customer centric", có nghĩa lấy người dùng làm trung tâm để có những sản phẩm mới, trải nghiệm mới.

Điều ấy hoàn toàn khớp với mô hình của VinShop-VinID. Người dùng vẫn giữ nguyên cảm giác tiện lợi, gần gũi - điểm đặc trưng của các tiệm tạp hóa như trước nhưng lại được trải nghiệm thêm việc mua hàng giá tốt, chất lượng đảm bảo, có thể kiểm tra nguồn gốc xuất xứ, hạn sử dụng, thanh toán không tiền mặt ngay trên VinID.

Ở góc độ thị trường chung, chuyên gia ngành bán lẻ Vũ Vinh Phú đánh giá, thị phần bán lẻ hiện phần lớn vẫn rơi vào hệ thống tạp hóa truyền thống. Theo ông, nếu biết tận dụng tối đa các lợi thế, biến hệ thống tạp hóa thành một mắt xích trong chuỗi cung ứng mới, chuyên nghiệp, quy củ, đây sẽ là cuộc cách mạng định hình lại ngành bán lẻ.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
  • Rà soát thuế tiêu thụ đặc biệt một số mặt hàng nhập khẩu
  • ECB có thể sớm thực hiện một đợt cắt giảm lãi suất khác trong năm 2024
  • Thu điều tiết 10% sản phẩm xăng của Lọc hóa dầu Bình Sơn
  • Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
  • Ký ức hào hùng về những nữ chiến sĩ bảo vệ đường mòn Hồ Chí Minh
  • Thử nghiệm giai đoạn 3 vắc
  • Hải quan An Giang: Nhiều nỗ lực vượt khó thu ngân sách
推荐内容
  • Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
  • Thuốc lá lậu vẫn ồ ạt tiến vào biên giới
  • Infographic: Số ca mắc COVID
  • Sẽ có vaccine phòng COVID
  • Sở KH&CN TP.HCM: Đề xuất lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao
  • Ăn sáng muộn giúp tăng gấp đôi hiệu quả đốt mỡ