【trận dusseldorf】Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Thay đổi tư duy, bước qua lời nguyền để thoát vòng luẩn quẩn
Nhìn vào chiều sâu để thấy sự lan tỏa
TheộtrưởngLêMinhHoanThayđổitưduybướcqualờinguyềnđểthoátvòngluẩnquẩtrận dusseldorfo thống kê, 9 tháng năm 2021, tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp đạt 2,74%, đóng góp 23,52% vào mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế. Riêng trong quý III khi dịch Covid-19 bùng phát, giá trị gia tăng của ngành vẫn đạt 1,04%. Đáng chú ý, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 9 tháng đạt trên 35,5 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ, dự báo có thể đạt và vượt mục tiêu cả năm đã đề ra.
Nhắc đến thành tích này, tại Tọa đàm “Nông nghiệp: Trụ đỡ vững chắc trong biến động”, chiều 28/10, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh: “Trong đại dịch Covid-19,ngành nông nghiệp lại được nhắc đến như một trụ đỡ khi kinh tế chao đảo”.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan khẳng định năm nay ngành Nông nghiệp sẽ hoàn thành mục tiêu đề ra (ảnh: ĐH) |
Tuy vậy, theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, mọi người thường đánh giá thông qua các con số tỷ trọng của một ngành kinh tế trong tổng sản phẩm quốc gia, hay đánh giá quy mô DN thông qua doanh thu. Nhưng đã đến lúc phải nghĩ đến câu chuyện khác là đánh giá nền kinh tế và doanh nghiệp dựa trên sự lan toả, chiều sâu của mỗi nền kinh tế và doanh nghiệp đó.
Theo đó, quy mô của các doanh nghiệp nông nghiệp có thể không bằng các doanh nghiệp công nghiệp nhưng sức lan toả ra hàng chục triệu hộ nông dân có thể kết nối trở thành sức mạnh. Như vậy, phải nhìn nền nông nghiệp là một cấu trúc kinh tế xã hội chứ không phải là ngành kinh tế đơn lẻ, không chỉ là một ngành có đóng góp 14% tổng GDP. Đây là một ngành kinh tế bao trùm đem lại thu nhập cho hàng chục triệu con người chứ không phải 1 nhóm người.
Từ câu chuyện trong đại dịch có thể nhìn thấy ngành nông nghiệp với hàng chục triệu hộ nông dân có thể linh hoạt và năng động hơn trong đại dịch, trên từng mảnh vườn, cái ao… vẫn có thể tạo ra giá trị kinh tế, tạo ra bức tranh nông nghiệp “dương” so với nhiều ngành khác.
“Tôi nghĩ về sức sống của hàng chục triệu hộ nông dân. Đây là niềm tin để phát triển chiến lược “tam nông” căn cơ hơn”, Bộ trưởng nói.
Ông Vũ Tiến Lộc - Đại biểu Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam khẳng định, trong mọi biến cố ở các nền kinh tế, thì nông nghiệp đều phát huy vai trò trụ đỡ. Dòng người hồi hương thời gian qua cho thấy nông nghiệp nông thôn chính là điểm tựa quan trọng cho lực lượng lao động gặp khó ở đô thị và khu công nghiệp. Nông thôn chính là bệ đỡ về an sinh, như “ngôi nhà” của người lao động, sẵn lòng đón và chăm lo trong giai đoạn này.
Nông thôn chính là nơi giúp người lao động có thể ổn định cuộc sống và tâm lý lúc cuộc sống khó khăn. Đánh giá về nông nghiệp nông thôn chắc chắn phải đánh giá thêm về bệ đỡ này nữa, ông Lộc cho hay.
Bước qua 'lời nguyền', khai mở địa dư
Theo ông Vũ Tiến Lộc, dù có nhắc đến nhiều lợi thế như du lịch, công nghệ… nhưng lợi thế năng lực cạnh tranh cốt lõi của Việt Nam vẫn là nông nghiệp.
“Thời gian qua, nông nghiệp có bước phát triển mạnh mẽ, có nhiều đóng góp cho GDP, nhưng quan trọng nhất là dư địa của ngành nông nghiệp còn vô cùng lớn”, ông Lộc nói.
“Manh mún, nhỏ lẻ, tự phát” là 3 từ khóa “lời nguyền” kìm hãm phát triển của ngành nông nghiệp (ảnh: BH) |
Theo ông Lộc, khi nói đến kinh tế nông nghiệp thì phải gắn với nông nghiệp, nông dân, phải có tinh thần doanh nghiệp. Hướng phát triển của nông nghiệp sẽ phải kết hợp cả quy mô lớn với quy mô nhỏ.
Dẫn chứng là một hộ nông dân trồng hoa tại Đà Lạt hoặc một người trồng cà phê ở Đắk Lắk cũng có thể vươn tới thị trường thế giới nếu làm theo kiểu của một doanh nhân, của một nhà khởi nghiệp. Cùng với đó, phải tích tụ, tập trung thành những chuỗi sản xuất lớn, nhưng không xóa đi vai trò của những hộ kinh doanh nhỏ, nhỏ nhưng không lẻ, phải liên kết lại với nhau.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cũng khẳng định dự địa của ngành nông nghiệp còn rất lớn. Tuy nhiên, nhưng bước đi của ngành trong giai đoạn 2021-2025 phải chuyển đổi mô hình tăng trưởng của ngành nông nghiệp. Chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp dựa trên mục tiêu tăng sản lượng sang tư duy kinh tế nông nghiệp với mục tiêu là tăng giá trị.
“Đã đến lúc chúng ta phải thay đổi mô hình chứ không phải thay đổi tỷ trọng của một ngành nông nghiệp khi đi theo sản lượng”, Bộ trưởng nói
Bộ trưởng chỉ rõ, phải tích hợp đa giá trị vào sản phẩm, nhìn nông nghiệp không phải là kỹ thuật hay sản xuất, thậm chí không dừng lại là ngành kinh tế mà là ngành tích hợp cả kinh tế, văn hóa, xã hội. Từ đó, tạo ra cộng đồng nông dân năng động, thành nguồn lực tinh thần hợp tác của người nông dân với nhau.
“Manh mún, nhỏ lẻ, tự phát” là 3 từ khóa “lời nguyền” của nông nghiệp. Nếu trong bình thường mới vẫn tiếp tục manh mún, nhỏ lẻ, tự phát thì vẫn là vòng lẩn quẩn. Phải vượt qua được điều này này”, ông Hoan nhấn mạnh.
Hợp tác xã là giải pháp để chuyển đổi nông nghiệp. Chỉ hợp tác xã mới vượt qua lời nguyền “manh mún, nhỏ lẻ, tự phát”. Chính hợp tác xã khi quần tụ với nhau mới đủ sức, là chỗ để Nhà nước hỗ trợ. Nhà nước không hỗ trợ qua các hộ cá thể nữa mà qua kinh tế tập thể. Đến một ngày nào đó, với một năng lực nào đó, hợp tác xã sẽ "ngồi ngang hàng" với các doanh nghiệp để đàm phán vấn đề liên kết. Còn từng hộ không thể ngồi đàm phán với doanh nghiệp.
Tâm An
Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Người dân bình tĩnh, bộ không vô cảm
Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan thừa nhận, ngành nông nghiệp chưa làm tròn trách nhiệm, chưa dự báo thị trường và điều tiết trong điều kiện bình thường, cần chấn chỉnh lại.
(责任编辑:World Cup)
- ·“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- ·Soi kết quả khám sức khỏe nhà thầu giao thông
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Đổi mới cách thức phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh
- ·TP.HCM gọi vốn PPP vào 6 lĩnh vực ưu tiên
- ·Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- ·Tập đoàn IHI (Nhật Bản) muốn tham gia các dự án giao thông tại Hải Phòng
- ·Mất nhiều tài sản giá trị để trong cốp xe
- ·Đạt gần 25,5 tỷ USD, vốn FDI vào Việt Nam thiết lập đỉnh mới
- ·Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc
- ·Đầu tư 41,8 triệu USD tăng cường năng lực chống chịu biến đổi khí hậu
- ·Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- ·Tìm nhà đầu tư chiến lược cho đặc khu
- ·Phần Lan rót 33 triệu USD vào dự án năng lượng sạch tại Việt Nam
- ·Đơn vị sự nghiệp công lập được tham gia đấu thầu?
- ·Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- ·Được phép loại hồ sơ nhà thầu vi phạm tiến độ tại hợp đồng trước đây?
- ·Ẩn họa từ xe chở hàng cồng kềnh
- ·Tối hậu thư rà soát dự án “rùa”, hủy vốn không hiệu quả
- ·Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- ·Đưa mỏ sét tại xã Nghi Văn, Nghệ An ra khỏi Quy hoạch