会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh bong da nu】Hiểm họa khôn lường từ hành vi tái chế dầu, nhớt thải trái phép!

【bxh bong da nu】Hiểm họa khôn lường từ hành vi tái chế dầu, nhớt thải trái phép

时间:2024-12-27 20:33:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:631次

Mỗi năm,ểmhọakhônlườngtừhànhvitáichếdầunhớtthảitráiphébxh bong da nu toàn quốc có khoảng 300.000 tấn dầu nhớt thải ra từ các động cơ đốt trong. Thay vì được thu gom, xử lý, tiêu hủy theo quy trình nghiêm ngặt để tránh ô nhiễm môi trường thì hầu như không có đơn vị nào đủ khả năng để xử lý vấn đề này. Trong khi đó, nhiều nhóm đối tượng lại xem đây là cơ hội làm giàu. Chỉ sau vài công đoạn xử lý tại các lò đun nấu thủ công lậu, số lượng lớn dầu nhớt thải được "phù phép" thành dầu nhớt "sạch" rồi bán ra thị trường, nhái thương hiệu của nhiều công ty nổi tiếng.

Điển hình mới đây nhất tại tỉnh Bình Thuận, theo thống kê, 6 tháng đầu năm 2024 Công an tỉnh Bình Thuận đã phát hiện 5 vụ tái chế nhớt thải xảy ra trên địa bàn các huyện: Hàm Thuận Bắc, Tánh Linh, Hàm Tân và thị xã La Gi, có vụ phát hiện cả hàng chục ngàn lít nhớt thải.

Từ ngày 06/02/2024, Công an huyện Hàm Thuận Bắc đã phát hiện, bắt giữ 01 vụ xử lý nhớt tái chế nguy hại tại một phân xưởng không có giấy phép trên địa bàn xã Hàm Chính do L.A.H (SN 1994, trú xã Tân Phước, thị xã La Gi) vận hành, thu giữ 34.000 lít dầu nhớt thải, 6.000 lít dầu đã xử lý và hóa chất các loại phục vụ cho quá trình xử lý tái chế nhớt (NaOH, H2SO4 98%, H2O2).

Ngày 14/6, Công an huyện Hàm Thuận Bắc đã tiến hành kiểm tra một nhà xưởng khoảng 300 m2 nằm sâu trong khu vực hẻo lánh thuộc thôn 6, xã Hàm Chính. Tại đây, lực lượng công an phát hiện và thu giữ 19.600 lít nguyên liệu là nhớt thải được chứa trong các thùng phuy, 10.000 lít dầu nhớt thành phẩm không có nhãn mác được chứa trong các thùng nhựa cùng toàn bộ hệ thống máy móc, thiết bị, dung dịch dùng cho hoạt động tái chế. Xưởng nấu tái chế nhớt trái phép do L.A.H (sinh năm 1994, trú tại xã Tân Phước, thị xã La Gi) điều hành, tham gia vận hành còn có 4 đối tượng khác. L.A.H khai rằng, nhớt thải được thu gom, mua lại từ các garage ô tô, trung tâm bảo dưỡng tại thành phố Phan Thiết rồi vận chuyển đến nhà xưởng tiến hành tái chế, sau đó bán ra thị trường. 

Hay ngày 21/6/2024, Công an thị xã La Gi đã phát hiện và thu giữ khoảng 28.000 lít nhớt tái chế tại trụ sở của một công ty tái chế phế liệu ở thôn Phước Tiến, xã Tân Phước, thị xã La Gi do ông N.Q.Q (sinh năm 1988, trú tại phường Phước Hội, thị xã La Gi) là người đại diện theo pháp luật.

Qua làm việc, chủ cơ sở này cho biết, số nhớt thải trên được thu mua từ các cửa hàng sửa chữa xe máy, garage, trung tâm bảo trì và sửa chữa ô tô,... ở các vùng lân cận sau đó, được vận chuyển về địa điểm trên để chưng cất lại. Người này cũng thừa nhận hoạt động tái chế nhớt thải của cơ sở là do bản thân đứng ra tổ chức, không được cơ quan có thẩm quyền cho phép hoạt động thu gom, xử lý chất thải nguy hại, không có hồ sơ pháp lý có liên quan và hồ sơ bảo vệ môi trường theo quy định.

Người dân xã Hàm Chính cũng cho biết, thời gian qua, tại khu vực này có tình trạng khói đen bốc lên cao và có mùi hôi bất thường nên đã báo công an vào cuộc điều tra.

Một cơ sở tái chế dầu nhớt tại Hà Tĩnh. Ảnh: báo Hà Tĩnh

Mặc dù biết sự nguy hại của dầu nhớt tái chế đối với động cơ, nhưng vì món lời kếch xù nên không ít tiệm sửa xe, cửa hàng kinh doanh phụ tùng, cây xăng...tại thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành "đại lý” tiêu thụ loại nhớt "phù phép" này. Theo tìm hiểu hiện chỉ những nơi bán lẻ mới cung cấp loại dầu nhớt này cho khác hàng với giá rẻ, còn khi đã đóng hộp giả thương hiệu nổi tiếng thì khách hàng buộc phải thanh toán bằng giá dầu nhớt "xịn".

Theo Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh, trên thị trường hiện nay hầu hết sản phẩm dầu nhớt có thương hiệu như AP Oil Singapore, BP, Shell, Petrolimex... đều bị kẻ gian làm hàng giả. Việc làm hàng giả được tiến hành tinh vi đến mức những người có chuyên môn nếu chỉ quan sát bằng mắt thường cũng khó phát hiện. Cách làm giả dầu nhớt thương hiệu mà các đối tượng thường thực hiện là đến những tiệm sửa xe, mua lại vỏ bình nhớt "xịn" còn nguyên vẹn với giá từ 2.000 - 5.000 đồng/vỏ. Sau đó, đem về rửa sạch, nạp nhớt tái chế rồi dán màng siêu (miếng giấy bạc bao miệng chai dầu nhớt), dập nắp, in ngày sản xuất và hạn sử dụng mới lên sản phẩm.

Ghi nhận tại tỉnh Đồng Nai, một cơ sở tái chế dầu nhớt của ông Trần Văn Tài ở ấp Tân Lập 2, xã Cây Gáo (huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) luôn rực lửa. Đây là một nhà xưởng xây dựng trái phép, lẩn khuất trong rừng hoặc khu dân cư thưa thớt, hoạt động suốt ngày đêm để tái chế dầu thải. Theo đó nhớt thải sau quá trình sử dụng được thu gom mang về các cơ sở này dự trữ, sau đó được trộn hóa chất bơm vào lò để chưng cất. Dầu tái chế thành phẩm được bơm ra bể lắng. Sau quá trình phơi nắng cặn bùn lắng xuống đáy, lớp dầu phía trên được hút gạn ra đem đi tiêu thụ…

Có thể nhẩm tính, mỗi ngày cơ sở này tái chế được hàng chục nghìn lít dầu thành phẩm, rồi đem đi tiêu thụ. Quy trình nhập hàng, tái chế, tiêu thụ này lặp đi lặp lại đều đặn mỗi ngày. Được biết, giá dầu thành phẩm cao hay thấp phụ thuộc vào màu sắc. Dầu thành phẩm có màu vàng óng hay đen phụ thuộc vào tay nghề của người tiếp lửa, hòa hóa chất khi tái chế. Và giá dầu này được chào bán trên thị trường dao động trong khoảng từ 13 -16 nghìn đồng/lít.

Theo lực lượng chức năng, đa số các cơ sở tái chế nhớt thải trái phép thường được các các đối tượng bố trí nằm trong các khu vực hẻo lánh, địa hình phức tạp, xa khu dân cư, thường xuyên cử người cảnh giới nhằm trốn tránh cơ quan chức năng. Việc tái chế nhớt thải trái phép không chỉ làm ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ về cháy nổ mà còn gây thiệt hại về kinh tế cho người tiêu dùng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường kinh doanh, đe dọa sức khỏe người dân. 

Hành vi tái chế nhớt thải trái phép làm gia tăng xảy ra hỏa hoạn, nguy hiểm hơn là đe dọa đến sức khỏe con người. Bởi sử dụng nhớt giả, nhớt kém chất lượng không có sự bôi trơn, khi đưa vào máy móc không có độ nhờn, độ bôi trơn khiến máy móc mài mòn rất nhanh, làm nóng động cơ, hao xăng và có thể hủy hoại động cơ. Do đó việc sử dụng nhớt giả là rất nguy hiểm. Tuy vậy, vì lợi nhuận, một số đối tượng đã bất chấp, cố tình thực hiện các hành vi phạm pháp. Do vậy cần xử nghiêm để răn đe, phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe người dân.

Liên quan tới việc tái chế dầu nhớt, theo khoản 1 Điều 78 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định về tỷ lệ tái chế bắt buộc và quy cách tái chế nhóm dầu nhớt là tỷ lệ khối lượng sản phẩm, bao bì tối thiểu phải được tái chế theo quy cách tái chế bắt buộc trên tổng khối lượng sản phẩm, bao bì sản xuất được đưa ra thị trường và nhập khẩu trong năm thực hiện trách nhiệm. Tỷ lệ tái chế bắt buộc đối với từng sản phẩm, bao bì được quy định tại Cột 4 Phụ lục XXII Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.

Theo khoản 6 Điều 78 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP thì quy cách tái chế bắt buộc là các giải pháp tái chế được lựa chọn kèm theo yêu cầu tối thiểu về lượng vật liệu, nhiên liệu được thu hồi đối với tái chế sản phẩm, bao bì. Theo đó, để đáp ứng quy cách tái chế bắt buộc phải bảo đảm 02 yêu cầu: (1) đáp ứng một trong các giải pháp tái chế được phép và (2) đáp ứng tỷ lệ thu hồi nguyên liệu, vật liệu tối thiểu (40%). Quy cách tái chế bắt buộc đối với từng sản phẩm, bao bì được quy định tại Cột 5 Phụ lục XXII Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.

Một số quy chuẩn, tiêu chuẩn về dầu nhớt

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 14:2018/BKHCN về dầu nhờn động cơ đốt trong do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành quy định mức giới hạn đối với các chỉ tiêu kỹ thuật và các yêu cầu về quản lý chất lượng đối với dầu nhờn dùng cho động cơ đốt trong. Quy chuẩn kỹ thuật này không áp dụng đối với dầu nhờn động cơ đốt trong dùng trong mục đích an ninh, quốc phòng. Quy chuẩn kỹ thuật này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến việc nhập khẩu, sản xuất, pha chế, phân phối và bán lẻ dầu nhờn động cơ đốt trong tại Việt Nam. Các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

Tiêu chuẩn SAE: SAE là tên viết tắt của Hiệp hội kỹ sư ô tô. Tổ chức này sử dụng cấp độ nhớt (độ đặc loãng) để đánh giá và phân loại dầu bôi trơn. Theo đó, dầu nhớt được phân thành 2 loại lớn là dầu đơn cấp và dầu đa cấp.

Tiêu chuẩn API: Đây là tiêu chuẩn của Viện Nghiên cứu Dầu Mỏ Mỹ đưa ra để đánh giá về phẩm cấp dầu bôi trơn động cơ.

Tiêu chuẩn ACEA: Tiêu chuẩn ACEA được quy định bởi Hiệp hội các Nhà sản xuất xe ô tô Châu Âu nhằm phân cấp chất lượng của dầu nhớt ứng với từng loại động cơ riêng biệt.

Tiêu chuẩn ILSAC: Ủy ban phê duyệt tiêu chuẩn dầu nhờn Quốc tế ILSAC được thành lập năm 1992 giữa AAM (Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Mỹ mà đại diện là tập đoàn Daimler Chrysler, tập đoàn Ford Motor, tập đoàn General Motors) và JAMA (Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản) để xác định nhu cầu, các thông số, cấp phép và quản lý các thông số kỹ thuật của dầu bôi trơn.

Tiêu chuẩn JASO: JASO là tiêu chuẩn dầu nhớt dành cho xe gắn máy được quy định bởi Tổ chức tiêu chuẩn ô tô xe máy Nhật Bản. Cấp nhớt JASO thường được ký hiệu là MA, MA2, MB.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Vi phạm tiêu chuẩn chất lượng, ổi Thái Lan bị EU tuýt còi
  • Vụ oan sai Huỳnh Văn Nén: Nguyễn Thọ lãnh án 20 năm tù
  • Tổng thống Pháp thăm Việt Nam: Việt Nam mua 40 máy bay Airbus
  • Tình hình Biển Đông mới nhất hôm nay ngày 9/8/2016
  • Rợn người nhìn thực phẩm "vó bò" hôi thối
  • Hôm nay, CSGT lập chốt gần nhà hàng, quán nhậu phạt 'ma men'
  • Sân bay Tân Sơn Nhất chìm trong biển nước vì mưa lớn
  • Thêm ứng cử viên mới ra tranh chức tổng thống Mỹ
推荐内容
  • Ăn dưa chuột cực độc, 2 người tử vong
  • Chàng trai mắc kẹt giữa hai tòa nhà vì mải tán tỉnh bạn gái
  • Kết luận vụ nam thanh niên bị cưa cụt chân tố bệnh viện tắc trách
  • Tin tức mới nhất: Kẻ rạch mặt Đại sứ Mỹ tại Hàn Quốc có liên hệ với Triều Tiên?
  • Thị trường bất động sản tăng nhiệt với loạt chính sách ‘bom tấn’
  • Khủng bố 11/9: Bắt nghi phạm âm mưu nổ bom tại nơi tưởng niệm