【kết quả bóng đá nữ costa rica】Doanh nghiệp dược ít quan tâm về bảo hộ sáng chế
Tại hội thảo,ệpdượcítquantâmvềbảohộsángchếkết quả bóng đá nữ costa rica các chuyên gia về lĩnh vực SHTT trong và ngoài nước đã giới thiệu cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, XNK dược về các cam kết quốc tế và quy định pháp luật quốc gia về bảo hộ, thực thi quyền SHTT đối với sáng chế về dược phẩm; cơ chế phối hợp trong xử lí xâm phạm quyền, cũng như vai trò của tổ chức giám định đại diện SHTT, chủ thể quyền, bên vi phạm trong thực thi quyền này…
Theo ông Lê Huy Anh, Trưởng phòng Sáng chế 2- Cục SHTT, hệ thống bảo hộ quyền SHTT đối với sáng chế ở Việt Nam bắt đầu hình thành từ năm 1981. Và sáng chế được cấp Bằng độc quyền đầu tiên là phương pháp điều chế diosgenin của Viện Dược liệu- Bộ Y tế vào năm 1984.
Tuy nhiên, từ năm 1995 trở về trước các doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến lĩnh vực bảo hộ sáng chế về dược phẩm, chỉ có 32 đơn được nộp, phần lớn liên quan đến thuốc có nguồn gốc y học cổ truyền.
Từ năm 1995, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và sự kiện Việt Nam gia nhập Hiệp ước hợp tác về sáng chế, lượng đơn đăng kí sáng chế tăng mạnh, nhưng đơn được nộp lại chủ yếu của công ty dược nước ngoài, các DN Việt Nam tham gia còn hạn chế.
Đến nay, có khoảng 7.306 đơn đăng kí sáng chế liên quan dược phẩm, trong đó chỉ có gần 190 đơn có chủ là doanh nghiệp Việt Nam, chiếm 2,6%; gần 2.000 bằng độc quyền sáng chế liên quan đến dược phẩm được cấp, trong đó chỉ có 71 bằng có chủ là người Việt Nam, chiếm 3,7%.
TS. Phạm Hồng Quất, Phó Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng, trong sân chơi hội nhập, các doanh nghiệp không thể đứng ngoài cuộc chơi về bảo hộ quyền SHTT theo cam kết quốc tế. Có nghĩa là quyền bảo hộ SHTT phải được bảo hộ đầy đủ và thực thi hiệu quả đối với hàng hóa nhập khẩu, sản xuất và lưu thông trong nước.
Liên quan đến việc xử lí vi phạm đối với quyền SHTT, TS. Phạm Hồng Quất nhấn mạnh, trong thời gian tới, thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ thực hiện kiểm tra và xử lí quyết liệt về các hành vi xâm phạm quyền SHTT, đặc biệt là xâm phạm quyền đối với sáng chế về dược phẩm.
Chế tài đối với hành vi vi phạm về lĩnh vực này, ngoài bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm, đình chỉ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa vi phạm 3 tháng… còn bị phạt tiền đến 500 triệu đồng và áp dụng mức phạt nặng gấp 1,2 lần đối với hành vi sản xuất, nhập khẩu, đặt hàng sản xuất.
Thanh tra Bộ khoa học và Công nghệ đưa ra khuyến cáo đối với các doanh nghiệp khi nhận được thông báo liên quan đến vi phạm SHTT, có thể thực hiện 1 trong 4 điểm sau: Giải trình về việc không xâm phạm; Yêu cầu huỷ bỏ văn bằng, nếu có chứng cứ; Đàm phán và cam kết chấm dứt vi phạm. Nếu DN không lựa chọn 4 điểm nêu trên thì cơ quan có thẩm quyền phải tiến hành thanh tra, xử phạt theo quy định. |
Thu Hòa
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bảo đảm an toàn cho đàn vật nuôi dịp cuối năm
- ·Tập đoàn Đại Châu bị phạt do chậm công bố thông tin
- ·Đăng ký sáng chế: Doanh nghiệp thờ ơ
- ·Nắng nóng ở Bắc và Trung Trung Bộ dịu dần, sẽ kết thúc vào ngày mai
- ·Ông Nguyễn Xuân Phúc thôi giữ chức vụ Chủ tịch nước
- ·G20 cam kết hỗ trợ hơn 21 tỷ USD cho cuộc chiến chống COVID
- ·Đảm bảo nguồn lực cho phát triển KT
- ·Di sản triệu năm ở Lý Sơn sẽ biến mất?
- ·Long An tổ chức 'Tuần lễ Thương mại điện tử quốc gia và Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam
- ·Google: Các chính phủ tăng cường mức kiểm duyệt
- ·Thăng quân hàm Thượng tướng cho Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam
- ·2 ngôi chùa Việt Nam vào top 20 công trình kiến trúc Phật giáo đặc sắc nhất thế giới
- ·'Siêu du thuyền' và 'cao lương mỹ vị' của Hoài Linh
- ·Bổ sung giá trần 4 sản phẩm sữa của Nestlé
- ·Hội Doanh nhân trẻ Long An: Kết nối kinh doanh, chia sẻ kinh nghiệm
- ·Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Đến năm 2021, giảm ít nhất 10% tổng biên chế
- ·Khuyến mại hấp dẫn với thẻ MasterCard của Agribank
- ·Mở rộng diện tích khai quật khảo cổ Thành Nhà Hồ
- ·Vàng SJC giảm 700.000 đồng mỗi lượng, tỷ giá trung tâm đi xuống
- ·Lời nói dối cuối cùng