【keo nha cai ty le ca cuoc】Bán đấu giá tài sản đã kê biên: Giảm giá hơn chục lần vẫn chẳng có ai mua
Bán đấu giá là giai đoạn cuối cùng và quan trọng trong quá trình xử lý tài sản của người phải thi hành án để bảo đảm việc thi hành án. Khi một tài sản cưỡng chế,ánđấugiátàisảnđãkêbiênGiảmgiáhơnchụclầnvẫnchẳngcókeo nha cai ty le ca cuoc kê biên được đưa ra bán công khai trong thời hạn nhất định, quá thời hạn thông báo mà không có người đăng ký mua hoặc có một hoặc nhiều người đăng ký đấu giá, nhưng cuối cùng không ai đồng ý mua, thì tài sản đó được xem là bán đấu giá không thành. Đây đang là vấn đề khá nhức nhối với những người làm công tác thi hành án dân sự.
Ông Nguyễn Văn Sơn – Phó Tổng cục trưởng Cục thi hành án dân sự (Bộ Tư pháp) thừa nhận thực trạng hiện nay việc kê biên tài sản đã rất khó khăn, rồi mang ra bán nhiều lần không được.
Ông Nguyễn Văn Sơn – Phó Tổng cục trưởng Cục thi hành án dân sự. Ảnh Viết Cường
Về nguyên nhân khiến tài sản kê biên khó bán, ông Sơn lý giải: “Nguyên nhân thì nhiều nhưng chủ yếu nằm ở quy luật cung cầu. Bất động sản, nhà xưởng hay những tài sản kê biên khó bán lắm. Nhận định của Chính phủ, Quốc hội đều cho rằng thị trường bất động sản có ấm dần lên nhưng vẫn có độ trễ. Có tài sản mang ra đấu giá, giảm giá đến 12, 13 lần vẫn chưa bán được, đặc biệt là đất ở vùng nông thôn rất khó bán”.
Trong cuộc sống, một tài sản được chào bán nhiều lần, nhưng không bán được, cách xử lý như thế nào là vấn đề quan tâm đối với người bán tài sản đó. Ví như, người nông dân mang mớ rau ra chợ bán, đến trưa, đến chiều không có người mua, thì việc xử lý như thế nào đối với mớ rau đó, cần được cân nhắc, có thể để lại ngày hôm sau mang ra chợ bán tiếp, có thể để lại nhà sử dụng, cũng có thể phải bỏ đi…, tuyệt nhiên không thể mang ra chợ bán đến ngày thứ ba, thứ tư, vì chi phí cho việc bán nó chắc chắn lớn hơn giá trị bản thân mớ rau đó rất nhiều.
Cũng vậy, khi doanh nhân chào hàng một bất động sản, việc xử lý như thế nào đối với bất động sản đó khi nhiều lần không bán được là vấn đề cần suy nghĩ. Có thể, doanh nhân không bán nữa, mà dùng tài sản đó vào việc khác, có thể giảm giá nhiều lần để tiếp tục bán, thậm chí có khi không còn quan tâm đến việc mua bán bất động sản đó nữa, tuyệt nhiên không có doanh nhân nào đem tài sản bán chỉ để thu hồi chi phí đã bỏ ra bán chúng.
Bàn về giải pháp khắc phục, ông Sơn cho biết hiện nay có quy định giảm giá lần thứ 3 thì người được thi hành án có quyền nhận tài sản đó để đối trừ với quyền của mình được thi hành án.
“Nếu như không nhận tài sản thì chúng tôi vẫn bán tiếp, bán đến khi nào không bán được nữa thì thôi”, ông Sơn nói.
Hoàng Nguyên
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thanh Hóa: Nghi án bé 13 ngày tuổi chết sau 4 giờ tiêm vắc xin
- ·Tổng cục trưởng tặng giấy khen nhiều công chức có thành tích bắt giữ ma túy
- ·Tỷ phú 'siêu nhân' Li Ka
- ·Công nghiệp cơ khí mới đáp ứng 32% nhu cầu trong nước
- ·Tình hình Ukraine mới nhất: Nga từ chối giảm giá khí đốt cho Ukraine trong quý ba
- ·Phát triển công nghiệp Hải Phòng: Những tín hiệu vui
- ·Nâng tầm chống chuyển giá trong dự án Luật Quản lý thuế (sửa đổi)
- ·Giá thịt lợi xuống đáy, Phó Thủ tướng triệu họp tìm giải pháp cứu nông dân
- ·Dự báo thời tiết ngày 22/1/2024: Mưa rét bao phủ toàn miền Bắc
- ·Quyết định công tác nhân sự Bộ Quốc phòng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- ·Tin tức tai nạn mới nhất: Nước biển Mỹ Khê đục ngầu cuốn trôi 2 học sinh
- ·Hải quan Nội Bài (Hà Nội): Làm thủ tục thông thoáng an toàn cho 1.790 chuyến bay dịp Tết
- ·Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng tốc, tồn kho nhích nhẹ
- ·Hải Dương: Tập trung thanh, kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế
- ·Những trường hợp tắm có thể gây đột tử
- ·Cục Thuế Nghệ An đặt mục tiêu thu ngân sách vượt 5% dự toán năm 2019
- ·Ngân hàng BNP Paribas tham gia phối hợp thu thuế điện tử 24/7
- ·Lạng Sơn: Đưa tuyến đường chuyên dụng vận tải hàng hóa XNK vào hoạt động
- ·Tai nạn đường sắt: Xe tải đâm trực diện vào tàu hỏa
- ·Phú Yên tôm hùm chết hàng loạt, thiệt hại tiền tỷ