【cá cược ma cao】Cần cơ chế xử lý rủi ro tín dụng để cơ cấu lại Ngân hàng Phát triển bền vững, hiệu quả
Đã trích lập 7.203 tỷ đồng dự phòng rủi ro tín dụng
Hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của NHPT là cấp tín dụng (dưới hình thức cho vay,ầncơchếxửlýrủirotíndụngđểcơcấulạiNgânhàngPháttriểnbềnvữnghiệuquảcá cược ma cao bảo lãnh vay vốn) đối với các dự án đầu tư phát triển theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong từng thời kỳ.
|
Tổng dư nợ cho vay của NHPT tại thời điểm 30/6/2023 là hơn 182.000 tỷ đồng (trong đó, dư nợ tín dụng đầu tư của nhà nước đạt gần 43.000 tỷ đồng, với hơn 559 dự án vay vốn).
Hiện nay, số dư Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng NHPT đã trích lập được là 7.203 tỷ đồng, do chưa có căn cứ pháp lý về xử lý rủi ro tín dụng tại NHPT nên chưa đủ cơ sở sử dụng số dự phòng rủi ro này để xử lý nợ xấu, để từng bước hỗ trợ, lành mạnh hóa tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động, chất lượng hoạt động tín dụng của NHPT.
Do đó, việc Thủ tướng Chính phủ ban hành cơ chế xử lý rủi ro tín dụng đối với NHPT là cần thiết, nhằm tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ để NHPT xử lý các khoản nợ xấu phát sinh trong quá trình hoạt động tín dụng, đảm bảo tương đồng đối với quy định hiện hành về xử lý nợ bị rủi ro tại ngân hàng chính sách xã hội và các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Mục đích của quyết định này ban hành nhằm hoàn thiện khung khổ pháp lý, tạo cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi cho NHPT trong quá trình xử lý rủi ro tín dụng, qua đó, góp phần thực hiện các mục tiêu của phương án cơ cấu lại NHPT bền vững, hiệu quả.
Bao quát toàn bộ các khoản nợ vay chịu rủi ro tín dụng
Theo Bộ Tài chính, quan điểm xây dựng dự thảo quyết định đó là bám sát các nội dung đã trình Bộ Chính trị về định hướng hoạt động của NHPT trong thời gian tới và chủ trương về xử lý rủi ro tín dụng tại NHPT; phù hợp với các quy định pháp lý về tài chính, tín dụng của NHPT đã được ban hành hoặc đang sửa đổi, bổ sung (dự kiến sắp được ban hành).
Ngoài ra, phân định rõ thẩm quyền, giao trách nhiệm của NHPT trong việc xử lý rủi ro tín dụng gắn trách nhiệm của NHPT, khách hàng vay vốn và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc cho vay, thu hồi và xử lý nợ vay; đồng thời vẫn có sự quản lý, giám sát của các cơ quan có thẩm quyền.
Ảnh: Minh họa. |
Tại dự thảo quyết định, Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quy định phạm vi điều chỉnh của dự thảo quyết định là cơ chế xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ vay mà NHPT chịu rủi ro tín dụng.
Khoản nợ vay tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước bao gồm:
Thứ nhất, khoản nợ vay theo quy định của Chính phủ về chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước; khoản nợ vay theo chương trình, dự án do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao mà NHPT được ngân sách nhà nước cấp bù lãi suất và hoặc phí quản lý: khoản nợ vay NHPT nhận bàn giao từ tổ chức tiền thân.
Thứ hai, khoản nợ vay bắt buộc bảo lãnh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tại ngân hàng thương mại.
Thứ ba, khoản nợ vay khác của NHPT bao gồm: cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ do NHPT chịu rủi ro tín dụng và cho vay khác mà NHPT không được ngân sách nhà nước cấp bù lãi suất và phí quản lý.
“Việc quy định phạm vi điều chỉnh như trên để bao quát toàn bộ các khoản nợ vay chịu rủi ro tín dụng bị rủi ro phát sinh trong suốt quá trình hoạt động của NHPT (gồm cả các khoản nợ xấu phát sinh giai đoạn trước khi cơ chế xử lý rủi ro tín dụng được ban hành). Phạm vi điều chỉnh của dự thảo quyết định đã được Bộ Chính trị đồng ý chủ trương theo đề xuất của Ban Cán sự Đảng Bộ Tài chính tại Tờ trình báo cáo Bộ Chính trị về tình hình cơ cấu lại, định hướng hoạt động và xử lý rủi ro tín dụng tại NHPT” - tờ trình của Bộ Tài chính nêu rõ.
Về nguyên tắc xử lý rủi ro tín dụng, dự thảo quyết định quy định một số nguyên tắc về xử lý rủi ro tín dụng của NHPT đảm bảo phù hợp với quy định tại dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 32/2017/NĐ-CP về tín dụng đầu tư của Nhà nước.
Theo đó, việc xử lý rủi ro tín dụng của NHPT phải đảm bảo thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo đầy đủ điều kiện, hồ sơ. tài liệu theo quy định của pháp luật. Đồng thời, gắn trách nhiệm của NHPT, khách hàng vay vốn và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc cho vay, thu hồi và xử lý nợ vay; NHPT sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng để xử lý rủi ro.
Ngoài ra, các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật để xảy ra rủi ro tín dụng và hoặc vi phạm trong quá trình xử lý nợ bị rủi ro tín dụng phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật./.
Điều kiện xử lý rủi ro tín dụng Về điều kiện xử lý rủi ro tín dụng, ngoài đảm bảo điều kiện về đầy đủ hồ sơ, tài liệu, dự thảo Quyết định quy định, thì khoản nợ được xử lý rủi ro phải thuộc phạm vi điều chỉnh như đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ nêu trên. Khoản nợ phải thuộc trường hợp khách hàng là tổ chức bị giải thể, phá sản; cá nhân bị chết, mất tích hoặc nợ nhóm 5 (tương tự như quy định đối với ngân hàng thương mại tại khoản 1, Điều 16 Thông tư số 11/2021/TT-NHNN) hoặc khoản nợ đang được theo dõi ngoại bảng hoặc đã xuất toán ra khỏi ngoại bảng. |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Vợ nhịn đói chăm chồng ung thư, con trai bại não
- ·Công đoàn hỗ trợ 1 triệu đồng tiền ăn cho lao động "3 tại chỗ"
- ·Quang Lê nói về cát
- ·Mondelez Kinh Đô ra mắt 83 loại bánh phục vụ mùa trung thu 2019
- ·Xin cưu mang cháu bé mắc bệnh xương thủy tinh
- ·Chính sách thuế Tiêu thụ đặc biệt đối với xăng nhập khẩu
- ·Trao tặng 10.000 túi thuốc hỗ trợ bệnh nhân cách ly, theo dõi điều trị tại nhà
- ·Kiến nghị không bắt buộc công chức khai báo bằng mã QR khi qua chốt kiểm soát
- ·Những 'chiêu' kỳ quái của mẹ chồng
- ·Trường hợp nào mắc Covid
- ·Từ 1/8: Vượt đèn vàng bị phạt đến 2 triệu đồng
- ·Nữ chính 'Khi điện thoại đổ chuông' tiết lộ bí quyết làm đẹp
- ·Quang Lê nói về cát
- ·Thành phố Hà Nội nỗ lực phòng, chống dịch Covid
- ·Cần gấp 40 triệu đồng mổ tim nuôi ước mơ đến trường
- ·SHB dành nhiều ưu đãi cho khách hàng mua bảo hiểm nhân thọ
- ·Infographic: Những nước Đông Nam Á nào đang tự phát triển vaccine ngừa COVID
- ·Thu Thủy từng nói về đám tang không nước mắt và ám ảnh cái chết
- ·Giáo viên dạy giỏi mới được nâng ngạch?
- ·Tháng cuối năm, Hà Nội “bêu tên” 144 đơn vị nợ thuế